Hội Chứng Einstein – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm liên kết tới các bài bách khoa khác để trở thành một phần của bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia. Xin hãy giúp cải thiện bài viết này bằng cách thêm các liên kết có liên quan đến ngữ cảnh trong văn bản hiện tại. (tháng 7 2018) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 2018)

Cụm từ "Hội chứng Einstein" được đặt bởi nhà kinh tế học Thomas Sowell, sau đó được giải thích thêm bởi Tiến sĩ Stephen Camarata - một bác sĩ và giáo sư tại Đại học Y khoa Vanderbilt. Nó được dùng để mô tả những người vô cùng thông minh mà chậm biết nói. Những người này thường là nam, chậm biết nói lúc bé, cha mẹ có trình độ học vấn cao, sinh ra trong gia đình có năng khiếu âm nhạc, giỏi những trò chơi đoán đố đòi hỏi khả năng suy nghĩ, và kĩ năng xã hội phát triển chậm.

Theo giải thích ban đầu, bố mẹ của Einstein đã phải nhờ đến sự trợ giúp của bác sĩ để khắc phục tình trạng chậm nói của ông lúc khoảng 3-4 tuổi. Tuy nhiên, mọi thứ là bình thường và đơn giản là điều đặc biệt thường gắn với một thiên tài[1]

Hội chứng Einstein nhiều khi được chẩn đoán sai thành bệnh tự kỷ (autism). Những người đạt nhiều thành tích nổi trội trong cuộc sống, mà chậm biết nói, thường có ý chí mạnh mẽ, và ít tuân thủ lề thói lúc còn bé. Một trong những điểm khác biệt lớn nhất giữa Hội chứng Einstein và Bệnh tự kỷ là: khả năng giao tiếp của trẻ có Hội chứng Einstein thường tự động đạt tới mức bình thường sau một thời gian, trong khi những trẻ bị tự kỷ cần phải được trị liệu đặc biệt.  

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ VNEXPRESS. “Những điều chưa biết về Einstein”.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hội_chứng_Einstein&oldid=67688059” Thể loại:
  • Rối loạn tâm thần và hành vi
  • Rối loạn thần kinh
  • Chẩn đoán tâm thần
  • Hội chứng
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có quá ít liên kết wiki
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Bài mồ côi
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Einstein Bị Bệnh Gì