Hỏi đáp: Sau Tiêm Phòng Vắc Xin Covid Có được Uống Kháng Sinh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Tin tức y khoa
- Hỏi đáp: Sau tiêm phòng vắc xin Covid có được uống kháng sinh không?
- 07/10/2021 | Sau khi tiêm vắc xin có được tắm không - Những điều không nên bỏ qua trước và sau tiêm!
- 06/10/2021 | Tư vấn: Trước và sau khi tiêm vắc xin nên làm gì?
- 06/10/2021 | Sau tiêm vắc xin Covid bao lâu thì an toàn, những tác dụng phụ sau tiêm là gì?
1. Tại sao vắc xin Covid-19 lại có thể phòng được bệnh do virus SARS-CoV-2 gây ra?
Đầu tiên chúng ta nói đến hệ miễn dịch của cơ thể trước, khi một người bị nhiễm bệnh, virus SARS-CoV-2 sẽ đi vào bên trong của cơ thể, sinh sôi và ảnh hưởng đến các cơ quan. Nhờ vào hệ thống miễn dịch, cơ thể sử dụng một vài công cụ để chống lại tác nhân lây nhiễm này:
-
Đại thực bào: có nhiệm vụ bắt nuốt (vi khuẩn, virus,…), tiêu hóa các mầm bệnh và để lại một phần của tác nhân gây bệnh được gọi là kháng nguyên. Sau đó đại thực bào sẽ trình diện kháng nguyên này cho các tế bào lympho T hoặc B.
-
Tế bào tua gai: lúc đầu các tế bào tua gai chỉ có nhiệm vụ thực bào nhưng sau đó chúng cũng có thể tham gia vào chức năng trình diện kháng nguyên.
-
Tế bào lympho B: ban đầu chúng ngủ yên trong các mô bạch huyết, sau khi được đại thực bào hay tế bào tua gai giới thiệu kháng nguyên. Các Tế bào lympho B được hoạt hóa và bắt đầu quá trình phân chia và sản xuất kháng thể để tấn công và giết chết tác nhân gây bệnh.
-
Tế bào lympho T: không giống như Tế bào B, các tế bào trình diện kháng nguyên cho tế bào T qua MHC (phức hợp hòa hợp mô chính) thì tế bào lympho T mới hoạt hóa và giết chết mầm bệnh.
Sau quá trình chiến đấu thì cả tế bào lympho T và B sẽ chết, để lại một vài tế bào và chúng được gọi là “tế bào nhớ”. Nếu có yếu tố gây bệnh tương tự xâm nhập vào cơ thể, ngay lập tức các tế bào này sẽ nhận diện ra yếu tố gây bệnh và bắt đầu quá trình nhân lên tế bào và tiêu diệt mầm bệnh nhanh hơn lúc ban đầu. Và vẫn còn nhiều yếu tố khác tham gia vào quá trình này. Vì thế, đây chỉ là ví dụ minh họa để mọi người hiểu vắc xin Covid-19 khi tiêm vào thì hệ miễn dịch của cơ thể có cách thức hoạt động cơ bản tương tự như trên.
Hệ thống miễn dịch cố gắng chống lại tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể
2. Vắc xin Covid-19 được sản xuất như thế nào?
Hiện vắc xin Covid-19 được nghiên cứu sản xuất dựa trên 3 nền tảng sau:
Vắc xin bất hoạt (giảm độc lực):
Công nghệ này dùng những con virus đã bất hoạt hoặc giảm độc lực bằng hóa chất để sản xuất vắc xin. Khi tiêm loại vắc xin này vào cơ thể, lượng kháng nguyên không có khả năng nhân lên, nên nó chỉ có thể tạo ra kháng thể dịch thể chứ không thể sinh ra kháng thể nội tế bào. Đây là cách sản xuất ra vắc xin truyền thống và không mang lại hiệu quả cao.
Về mặt huấn luyện, nó dùng chính virus đó nên hình thái sẽ chính xác hơn, cơ thể cũng sẽ có quá trình tập luyện bất hoạt chính xác hơn so với vắc xin vecto hoặc vắc xin protein tái tổ hợp.
Vắc xin mRNA (ARN thông tin):
Dùng nhân của virus ARN để sản xuất ra vắc xin. Sau khi đi vào trong tế bào, một ribosome sẽ đọc mã mARN và dịch mã tạo thành “protein gai” của virus SARS-CoV-2. Các protein gai này sau khi được sinh ra sẽ kích hoạt hệ thống miễn dịch và ra các kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2.
Vắc xin véc tơ hoặc tái tổ hợp:
Sử dụng protein gai của virus SARS-CoV-2 gắn lên thân của virus cúm Adeno. Virus Adeno có hoạt lực yếu hơn SARS-CoV-2 nên không gây nguy hiểm. Nhưng khi được gắn gai của virus SARS-CoV-2 thì hình thái bên ngoài lại giống với virus gây ra Covid-19 nên chúng được sử dụng để cơ thể làm quen và tạo ra kháng thể.
Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là không thể gắn đầy đủ hay chính xác số protein gai lên virus Adeno, mà chỉ có thể gắn ở một số gai nhất định và cũng chỉ giống virus SARS-CoV-2 ở một mức độ nào đó. Vì thế sẽ làm giảm hiệu quả bảo vệ trong việc tập luyện giúp cơ thể nhận diện và vô hiệu hóa virus.
Hình dạng của virus Adeno khi chưa gắn gai của SARS-CoV-2
3. Sau tiêm phòng Covid có được uống kháng sinh không?
Hiện nay, Bộ Y Tế đã đưa ra những khuyến cáo và chỉ dẫn cụ thể những điều nên làm và không nên làm trước và sau khi tiêm vắc xin Covid-19 để mọi người biết và thực hiện theo. Tránh các trường hợp đáng tiếc xảy ra. Tuy nhiên, vấn đề sau tiêm phòng Covid có được uống kháng sinh không vẫn là câu hỏi được nhiều người đề cập đến.
Trong chỉ định của tiêm vắc xin Covid-19 chưa có đề cập tới những ảnh hưởng liên quan làm giảm khả năng sinh miễn dịch của cơ thể, hay gây bất cứ những rủi ro nào sau khi tiêm. Vì vậy, mọi người có thể dùng kháng sinh để điều trị bệnh lý nào đó hoặc vẫn tiếp tục dùng kháng sinh nếu đang trong quá trình điều trị, nhưng phải tuân theo những chỉ định và hướng dẫn được kê trong đơn của bác sĩ.
Khi đi tiêm vắc xin điều bắt buộc là phải khai báo tình hình sức khỏe hiện tại, toàn bộ tiền sử bệnh, loại thuốc đã và đang dùng để nhân viên y tế hoặc cán bộ y tế biết và đưa ra những tư vấn phù hợp. Nếu đang mắc những bệnh mạn tính hoặc cấp tính mà đang diễn biến nặng thì hãy hoãn việc tiêm vắc xin Covid-19. Tập trung điều trị bệnh lý hiện tại đang mắc phải cho đến khi nào tình hình sức khỏe ổn định thì có thể đăng ký tiêm vắc xin Covid-19.
Thực hiện tốt quy định 5K phòng chống dịch do Nhà nước đề ra
Qua những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ có thể đã giải đáp được một phần cho câu hỏi: “sau tiêm phòng Covid có được uống kháng sinh không”. Sau khi tiêm bạn hoàn toàn có thể uống thuốc kháng sinh nhưng phải có sự hướng dẫn của bác sĩ, nhân viên y tế, không được tự ý sử dụng thuốc để tránh các hậu quả không mong muốn có thể xảy ra. Dù đã hoàn thành hết cả 2 mũi tiêm nhưng vẫn phải tuân thủ đầy đủ các quy định phòng chống dịch mà Nhà nước đề ra.
Từ khoá: Sau tiêm phòng vắc xin Covid có được uống kháng sinh không tiêm vắc xin vắc xinBình luận ()
Ý kiến của bạn sẽ được xét duyệt trước khi đăng.Tin cùng chuyên mục
Thứ Tư, 27 tháng 11, 2024Tiêm HPV ở đâu chất lượng uy tín và chi phí hợp lý?
Tiêm vắc xin HPV là cách hiệu quả nhất để phòng ngừa ung thư cổ tử cung và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Nhưng tiêm HPV ở đâu để đảm bảo chất lượng và chi phí hợp lý là băn khoăn của nhiều người? Cùng giải đáp ngay qua những thông tin trong bài viết dưới đây! Thứ Tư, 27 tháng 11, 2024Có nên tiêm HPV cho nam không? Những lưu ý khi thực hiện
Vắc xin HPV không chỉ dành riêng cho nữ giới. Nam giới cũng cần được bảo vệ trước những nguy cơ tiềm ẩn từ virus HPV. Cùng tìm hiểu lý do tại sao cần tiêm HPV cho nam và những lưu ý quan trọng khi thực hiện. Thứ Năm, 21 tháng 11, 2024Tiêm HPV 1 mũi có tác dụng không? Cần tiêm bao nhiêu mũi...
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, để tạo ra miễn dịch bền vững và bảo vệ cơ thể trước virus HPV, việc tiêm đủ số mũi vắc xin là vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ đưa ra giải đáp cho thắc mắc tiêm HPV 1 mũi có tác dụng không và lý do tại sao cần tiêm đủ liều. Thứ Hai, 18 tháng 11, 2024Tiêm HPV bao nhiêu mũi là đủ? Những lưu ý quan trọng khi...
Vắc xin HPV là phương pháp được ứng dụng hiệu quả trong việc phòng ngừa ung thư cổ tử cung nói riêng và các bệnh lý do virus HPV gây ra nói chung. Trong quá trình thực hiện tiêm, nhiều người có chung thắc mắc tiêm HPV bao nhiêu mũi là đủ. Cùng MEDLATEC tìm hiểu lời giải đáp trong bài viết sau đây. Thứ Tư, 13 tháng 11, 2024Góc giải đáp thắc mắc: Tiêm HPV bao lâu thì được quan hệ?
Tiêm HPV bao lâu thì được quan hệ là thắc mắc nhiều người đặt ra và quan tâm tìm hiểu. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác và bảo vệ sức khỏe bản thân tốt nhất. Hotline 1900565656Liên hệ ngay với số hotline của MEDLATEC để được phục vụ và sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh hiện đại & cao cấp nhất.
Liên hệ với chúng tôiĐăng ký khám và tư vấn
Tại nhà Tại viện Đăng kýLựa chọn dịch vụ
Quý khách hàng vui lòng lựa chọn dịch vụ y tế theo nhu cầu!
Lấy mẫu xét nghiệm tại nhà
Lấy mẫu xét nghiệm tại nhà giúp khách hàng chủ động tầm soát bệnh lý. Đồng thời tiết kiệm thời gian đi lại, chờ đợi kết quả với mức chi phí hợp lý. Đặt lịch Đặt lịchĐặt lịch thăm khám tại MEDLATEC
Đặt lịch khám tại cơ sở khám chữa bệnh thuộc Hệ thống Y tế MEDLATEC giúp chủ động thời gian, hạn chế tiếp xúc đông người. Đặt lịch Đặt lịchĐăng nhập
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký Số điện thoại / Email Mật khẩu SHOW Lưu tài khoản Quên mật khẩu Đăng nhậpĐăng ký
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập Số điện thoại / Email Mật khẩu SHOW Xác nhận mật khẩu SHOW Đăng ký Bằng việc nhấn nút Đăng ký bạn đã đồng ý với Quy chế hoạt động và Chính sách bảo vệ thông tin của MEDLATEC Gửi lại mã xác thực Tiếp tục Cập nhật thông tin Vào trang chủ ĐóngQuên mật khẩu
Nhập Số điện thoại / Email của bạn để đặt lại mật khẩu. Số điện thoại / Email* Tiếp tụcĐổi mật khẩu thành công
ĐóngTạo mật khẩu mới
Nhập mật khẩu mới Mật khẩu mới SHOW Xác nhận mật khẩu mới SHOW Lưu mật khẩuThông tin cá nhân
Cập nhật chi tiết thông tin cá nhân Họ và tên * Ngày sinh * Giới tính * Chọn giới tính Nam Nữ Số điện thoại * CMND / CCCD * Tỉnh / Thành phố * Chọn tỉnh / Thành phố Quận / Huyện * Chọn Quận / Huyện Phường / Xã * Chọn Phường / Xã Địa chỉ * Hoàn tất Đặt lịch Messenger Để lại lời nhắn 1900565656Từ khóa » Chích Ngừa Covid Uống Kháng Sinh
-
Bác Sĩ Trả Lời: đang Uống Kháng Sinh Có Tiêm Phòng Covid-19 được ...
-
Đang Uống Thuốc Kháng Sinh Có được Tiêm Mũi 3 Vắc Xin COVID-19
-
đang Uống Kháng Sinh Có Chích Ngừa được Không?
-
Đang Ho, Uống Kháng Sinh, Bị Tiêu Chảy Có được Tiêm Phòng Không?
-
Có Nên Sử Dụng đồng Thời Vắc Xin Và Thuốc Kháng Sinh Không?
-
[PDF] 22 Câu Hỏi Và Câu Trả Lời Về Vắc-xin CO VID-19 - Tufts Medical Center
-
Đang Uống Thuốc Kháng Sinh Có được Tiêm Mũi 3 Vaccine Covid-19?
-
Trẻ Bị ốm, đang Uống Kháng Sinh Có Tiêm Phòng được Không?
-
Người Dị ứng Kháng Sinh, Kháng Viêm Có Thể Tiêm Ngừa Covid Không?
-
9 đối Tượng Cần Trì Hoãn Tiêm Vaccine COVID-19 Của AstraZeneca
-
10 Việc Cần Làm Và Cần Tránh Trước Khi Tiêm Vắc Xin Covid-19
-
Uống Thuốc Kháng Sinh Có Làm Giảm Tác Dụng Vaccine ở Phụ Nữ ...
-
Bé đang Uống Kháng Sinh Có Tiêm Phòng được Không? - Vinmec
-
[PDF] VẮC-XIN COVID-19 - CAMH