[Hỏi] Lớp Bê Tông Bảo Vệ Trong Thực Tế Thi Công? - Powered By Discuz!

Đặt trang chủĐặt Bookmark Mở chế độ khuyết tật Mở rộng Mời bạn Đăng nhậpHoặc vui lòng Đăng ký mới XD360 KÍNH CHÚC CHO MỌI NHÀ VẠN SỰ AN LÀNH!

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

Tài khoản Ghi nhớ? Quên mật khẩu
Mật khẩu Đăng nhập Đăng ký mới
Quick Menu
  • Diễn đàn XDForum
  • Thư viện XDChung tay chia sẻ Vì 1 Cộng Đồng XD Việt Nam Chuyên Nghiệp
  • Hiểu XD360
  • ★ Phần mềm sát hạch xây dựng - Đấu ThầuPhần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng
  • Lưu ý: Bài bị xóa khi vi phạm nội quy (bấm xem: 1 phút) - Cảm ơn!
Tìm Tìm Từ khóa: Quy trình Dự toán phần mềm xây dựng
Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng»Diễn đàn XD › KINH NGHIỆM- CHUYÊN MÔN › Thi công- Giám sát › [Hỏi] Lớp bê tông bảo vệ trong thực tế thi c ...
Anh Trần HòeBùi Quốc Hưng
Trở lại danh sách Đăng bài
Xem: 42553|Trả lời: 2 In Chủ đề trước Tiếp theo Thu gọn cột thông tin [Hỏi] Lớp bê tông bảo vệ trong thực tế thi công? [Lấy địa chỉ]
quochud405bd Offline Điểm1382 Xem chi tiết Chọn nhanh Nhảy đến trang chỉ định 1# quochud405bd Đăng lúc 17/4/2013 16:58 | Chỉ xem của tác giả Trả lời thưởng |Xem ngược lại |Chế độ đọc HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO bằng sơ đồ tư duy.

Hãy đăng nhập để có nhiều chức năng hữu dụng hơn và xem ảnh rõ hơn!

Bạn phải đăng nhập để xem được nội dung, nếu bạn chưa có tài khoản? hãy Đăng ký mới

x Theo các bạn da bê tông được tính từ khoảng cách từ mép cốt thép đai hay thép chịu lực đến mép ngoài cấu kiện. Vì trong khi thi công giám sát bắt mình đai nhỏ hơn so với thiết kế.

Đánh giá

trungxd7 tính từ thép chủ nhé, không phải tính từ đai, >= max(đường kính lớn nhất của thép chủ or quy định tiêu chuẩn của từng cấu kiện) Đăng lúc 17/4/2013 21:45
Yêu thíchYêu thích  Theo dõi Theo dõi Chia sẻChia sẻ Chia sẻBộ sưu tập

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phần mềm lập dự toán excel không cần cài đặt
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

bthiensu Offline Điểm4069 Xem chi tiết Từ 3# bthiensu Đăng lúc 17/4/2013 22:38 | Chỉ xem của tác giả HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO bằng sơ đồ tư duy.
meomeo101010 gửi lúc 17/4/2013 17:30 Đăng nhập/Đăng ký mở rộng Hi hi...em chưa từng nghe đến từ "Da bê tông" bao giờ Phương án 1 :Đọc bản vẽ thi ...
Trong thực tế thi công thì lấy theo quy định trong bản vẽ thiết kế thi công hoặc chỉ dẫn kỹ thuật thi công của công trình, ngoài ra bạn có thể tham khảo theo TCXDVN 356 : 2005 KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ lớp bê tông được xác định như sau: Lớp bê tông bảo vệ: là lớp bê tông có chiều dày tính từ mép cấu kiện đến bề mặt gần nhất của thanh cốt thép. 6.1 Lớp bê tông bảo vệ 6.1.1 Lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép chịu lực cần đảm bảo sự làm việc đồng thời của cốt thép và bê tông trong mọi giai đoạn làm việc của kết cấu, cũng như bảo vệ cốt thép khỏi tác động của không khí, nhiệt độ và các tác động tương tự.6.1.2 Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo trên bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc dây cáp và không nhỏ hơn:- Trong bản và tường có chiều dày: + từ 100 mm trở xuống:.................................... 10 mm (15 mm) + trên 100 mm:.................................................. 15mm (20 mm)- Trong dầm và dầm sườn có chiều cao: + nhỏ hơn 250 mm:............................................ 15mm (20 mm) + lớn hơn hoặc bằng 250 mm:............................. 20mm (25 mm)- Trong cột: ............................................................. 20mm (25 mm)- Trong dầm móng: ................................................. 30mm- Trong móng: + lắp ghép: ............................................................ 30mm + toàn khối khi có lớp bê tông lót:................ ........ 35mm + toàn khối khi không có lớp bê tông lót:........ ..... 70mmCHÚ THÍCH:1. Giá trị trong ngoặc (...) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những nơi ẩm ướt.2. Đối với kết cấu trong vùng chịu ảnh hưởng của môi trường biển, chiều dày lớp bê tông bảo vệ lấy theo quy định của tiêu chuẩn hiện hành TCXDVN 327 : 2004.Trong kết cấu một lớp làm từ bê tông nhẹ và bê tông rỗng cấp B7,5 và thấp hơn, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần phải không nhỏ hơn 20 mm, còn đối với các panen tường ngoài (không có lớp trát) không được nhỏ hơn 25 mm.Đối với các kết cấu một lớp làm từ bê tông tổ ong, trong mọi trường hợp lớp bê tông bảo vệ không nhỏ hơn 25 mm.Trong những vùng chịu ảnh hưởng của hơi nước mặn, lấy chiều dày lớp bê tông bảo vệ theo quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng hiện hành.6.1.3 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép đai, cốt thép phân bố và cốt thép cấu tạo cần được lấy không nhỏ hơn đường kính của các cốt thép này và không nhỏ hơn:- khi chiều cao tiết diện cấu kiện nhỏ hơn 250 mm:............. 10mm (15 mm)- khi chiều cao tiết diện cấu kiện bằng 250 mm trở lên:....... 15 mm (20 mm)CHÚ THÍCH:1. Giá trị trong ngoặc (...) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những nơi ẩm ướt.2. Đối với kết cấu trong vùng chịu ảnh hưởng của môi trường biển, chiều dày lớp bê tông bảo vệ lấy theo quy định của tiêu chuẩn hiện hành TCXDVN 327 : 2004.Trong các cấu kiện làm từ bê tông nhẹ, bê tông rỗng có cấp không lớn hơn B7,5 và làm từ bê tông tổ ong, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép ngang lấy không nhỏ hơn 15 mm, không phụ thuộc chiều cao tiết diện.6.1.4 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ ở đầu mút các cấu kiện ứng lực trước dọc theo chiều dài đoạn truyền ứng suất (xem điều 5.2.2.5) cần được lấy không nhỏ hơn:- đối với thép thanh nhóm CIV, A-IV, A-IIIB:........................................ 2d- đối với thép thanh nhóm A-V, A-VI, AT-VII:....................................... 3d- đối với cốt thép dạng cáp:............................................................... 2d(ở đây, d là đường kính danh nghĩa của thanh cốt thép, tính bằng mm).Ngoài ra, chiều dày lớp bê tông bảo vệ ở vùng nói trên cần phải không nhỏ hơn 40 mm đối với tất cả các loại cốt thép thanh và không nhỏ hơn 30 mm đối với cốt thép dạng cáp.Cho phép lớp bê tông bảo vệ cốt thép căng có neo hoặc không có neo tại tiết diện ở gối được lấy giống như đối với tiết diện ở nhịp trong các trường hợp sau:a) đối với cấu kiện ứng lực trước có các lực gối tựa truyền tập trung, khi có các chi tiết gối tựa bằng thép và cốt thép gián tiếp (cốt thép ngang bằng lưới thép hàn hoặc cốt thép đai bao quanh cốt thép dọc) đặt theo các chỉ dẫn trong điều 8.12.9.b) trong các bản, panen, tấm lát và móng cột của các đường dây tải điện khi đặt thêm các cốt thép ngang bổ sung ở đầu mút cấu kiện (lưới thép, cốt thép đai kín) theo quy định ở điều 8.12.9.6.1.5 Trong các cấu kiện có cốt thép dọc ứng lực trước căng trên bê tông và nằm trong các ống đặt thép, khoảng cách từ bề mặt cấu kiện đến bề mặt ống cần lấy không nhỏ hơn 40 mm và không nhỏ hơn bề rộng ống đặt thép, ngoài ra, khoảng cách nói trên đến mặt bên của cấu kiện không được nhỏ hơn 1/2 chiều cao của ống đặt thép.Khi bố trí cốt thép căng trong rãnh hở hoặc ở bên ngoài tiết diện, chiều dày lớp bê tông bảo vệ được tạo thành sau đó nhờ phương pháp phun vữa hoặc các phương pháp khác phải lấy không nhỏ hơn 30mm.6.1.6 Để đảm bảo đặt dễ dàng nguyên các thanh cốt thép, lưới thép hoặc khung thép vào ván khuôn dọc theo toàn bộ chiều dài (hoặc chiều ngang) của cấu kiện, đầu mút của các thanh cốt thép này cần đặt cách mépcấu kiện một khoảng là:- đối với cấu kiện có kích thước dưới 9 m:......................................... 10mm- đối với cấu kiện có kích thước dưới 12 m:....................................... 15mm- đối với cấu kiện có kích thước lớn hơn 12 m:................................... 20 mm6.1.7 Trong cấu kiện có tiết diện vành khuyên hoặc tiết diện hộp, khoảng cách từ các thanh cốt thép dọc đến bề mặt bên trong của cấu kiện cần phải thoả mãn các yêu cầu ở điều 8.3.2 và 8.3.3.

Cảm ơn!

Số người tham gia 1Uy Tín: +5 Thưởng +5 Thanked +1 Thu lại Lý do
fubi + 5 + 5 + 1 Đồng tình. Cảm ơn!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phần mềm lập dự toán excel không cần cài đặt
Trả lời Hay Dở

Dùng đạo cụ Báo cáo

meomeo101010 Offline Điểm1094 Xem chi tiết Đề cử meomeo101010 Đăng lúc 17/4/2013 17:30 | Chỉ xem của tác giả HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO bằng sơ đồ tư duy.
Hi hi...em chưa từng nghe đến từ "Da bê tông" bao giờ Phương án 1 :Đọc bản vẽ thiết kế quy định chiều dày lớp bê tông bảo vệ như thế nào thì làm như thế ý....nghiệm thu cho nhanh đừng tự chế nữa Phương án 2 :Chiều dày lớp bê tông bảo vệ "Lớn hơn hoặc bằng " thép chủ lớn nhất của cấu kiện Ví dụ :Trong 1 cột...thép chủ có loại D18 và D20 thì lấy chiều dày lớp bảo vệ bằng 2cm Nếu có thép D22 thì sẽ lấy chiều dày lớp bảo vệ là 2,5cm Cái này trong trường khi làm đồ án bê tông cốt thép 1 và 2 đã bít rùi mừ bác...hỳ

Đánh giá

Rất hữu ích! Thanks!: 5.0 vudong83 mình cũng vậy? chưa thấy khái niệm da bê tông Đăng lúc 18/4/2013 11:20 soiconkthn Rất hữu ích! Thanks!: 5 Đăng lúc 17/4/2013 20:48

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phần mềm lập dự toán excel không cần cài đặt
Trả lời Hay 1 Dở 0

Dùng đạo cụ Báo cáo

Trở lại danh sách Đăng bài

Phiên bản Mobile|Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

Phần mềm dự toán xây dựng excel | Hướng dẫn lập dự toán xây dựng | Phần mềm tư vấn giám sát | Phần mềm quản lý chất lượng xây dựng |

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Kiến Trúc sư

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Đấu thầu

Phần mềm luyện thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

Phần mềm luyện thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Kiến Trúc sư

GMT+7, 24/11/2024 03:02 , Processed in 0.122440 second(s), 25 queries .

Powered by Discuz! X3.2

© 2001-2013 Kiso Comsenz Inc.

Trả lời nhanh Lên trên Trở lại danh sách

Từ khóa » Tiêu Chuẩn Lớp Bảo Vệ Cốt Thép