Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 8 2020)
Một phần trong loạt bài về
Phân tích hồi quy
Mô hình
Hồi quy tuyến tính
Simple linear regression
Polynomial regression
General linear model
Generalized linear model
Discrete choice
Binomial regression
Binary regression
Logistic regression
Multinomial logistic regression
Mixed logit
Probit model
Multinomial probit
Ordered logit
Ordered probit
Poisson regression
Multilevel model
Fixed effects model
Random effects model
Mixed model
Hồi quy phi tuyến tính
Nonparametric regression
Semiparametric regression
Robust regression
Quantile regression
Isotonic regression
Principal component regression
Least-angle regression
Local regression
Segmented regression
Errors-in-variables models
Đánh giá
Bình phương tối thiểu
Linear least squares
Non-linear least squares
Ordinary least squares
Weighted least squares
Generalized least squares
Partial least squares regression
Total least squares
Non-negative least squares
Tikhonov regularization
Regularized least squares
Least absolute deviations
Iteratively reweighted least squares
Bayesian linear regression
Bayesian multivariate linear regression
Cơ bản
Regression validation
Mean and predicted response
Errors and residuals
Goodness of fit
Studentized residual
Gauss–Markov theorem
Cổng thông tin Toán học
x
t
s
Trong thống kê, hồi quy phi tuyến tính là một dạng phân tích hồi quy trong đó dữ liệu quan sát được mô hình hóa bằng một hàm là một sự kết hợp phi tuyến tính của các tham số mô hình và phụ thuộc vào một hay nhiều biến độc lập. Dữ liệu được khớp bởi một phương pháp xấp xỉ liên tiếp (xấp xỉ nối tiếp).
Tổng quát
[sửa | sửa mã nguồn]
Trong hồi quy phi tuyến tính, một mô hình thống kê ở dạng:
y ∼ f ( x , β ) {\displaystyle \mathbf {y} \sim f(\mathbf {x} ,{\boldsymbol {\beta }})}
liên quan đến mộc véctơ các biến độc lập, x, và các biến phụ thuộc liên quan được quan sát của nó, y. Hàm f là phi tuyến tính ở các thành phần của các tham số của véctơ β, nhưng không phải là hàm tùy ý. Ví dụ, mô hình động học Michaelis–Menten cho sự chuyển động enzyme chứa hai tham số và một biến độc lập, liên quan bởi f by:[a]
f ( x , β ) = β 1 x β 2 + x {\displaystyle f(x,{\boldsymbol {\beta }})={\frac {\beta _{1}x}{\beta _{2}+x}}}
Hàm này là phi tuyến tính vì nó không thể thể hiện một tổ hợp tuyến tính của hai giá trị β {\displaystyle \beta } .
Lỗi hệ thống có thể xuất hiện ở các biến độc lập nhưng cách đối xử của nó nằm ngoài phạm vi phân tích hồi quy. Nếu các biến độc lập chứa lỗi, đây là một mô hình lỗi trong biến, nhưng cũng nằm ngoài phạm vi bài này.
Các hàm hồi quy phi tuyến tính gồm hàm mũ, hàm tăng trưởng logarit, hàm lượng giác, hàm lũy thừa, gàm Gauss, và đường cong Lorenz. Một vài hàm, chẳng hạn như các hàm lũy thừa và logarit, có thể chuyển đổi thành dạng tuyến tính. Khi chuyển đổi, hồi quy tuyến tính tiêu chuẩn có thể được thực hiện nhưng phải thận trọng khi áp dụng.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Cổng thông tin Toán học
Bình phương tối thiểu phi tuyến tính
Mô hình tuyến tính tổng quát
Hồi quy cục bộ
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]
^ Mô hình này cũng có thể được diễn giải dưới dạng ký hiệu sinh học theo quy ước: v = V max [ S ] K m + [ S ] {\displaystyle v={\frac {V_{\max }\ [{\mbox{S}}]}{K_{m}+[{\mbox{S}}]}}}
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Bethea, R. M.; Duran, B. S.; Boullion, T. L. (1985). Statistical Methods for Engineers and Scientists. New York: Marcel Dekker. ISBN 0-8247-7227-X.
Meade, N.; Islam, T. (1995). “Prediction Intervals for Growth Curve Forecasts”. Journal of Forecasting. 14 (5): 413–430. doi:10.1002/for.3980140502.
Schittkowski, K. (2002). Data Fitting in Dynamical Systems. Boston: Kluwer. ISBN 1402010796.
Seber, G. A. F.; Wild, C. J. (1989). Nonlinear Regression. New York: John Wiley and Sons. ISBN 0471617601.