Hồng Hạc – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Phân loại Hiện/ẩn mục Phân loại
    • 1.1 Phát sinh chủng loài
  • 2 Hình ảnh
  • 3 Chú thích
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Wikispecies
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Hạc.
Hồng hạc
Thời điểm hóa thạch: Eocen - gần đây
Một con hồng hạc Caribbe (Phoenicopterus ruber), với ảnh những con hồng hạc Chile (P. chilensis) ở phía sau
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Phoenicopteriformes
Họ (familia)PhoenicopteridaeBonaparte, 1831
Phân bố của Hồng hạc trên toàn cầuPhân bố của Hồng hạc trên toàn cầu
Các chi
  • Elornis?
  • Harrisonarvis
  • Leakeyornis
  • Phoeniconotius
  • Phoenicopterus[1]
  • Phoeniconaias
  • Phoenicoparrus
  • Xenorhynchopsis

Hồng hạc là tên chỉ các loài chim lội nước thuộc họ Phoenicopteridae, bộ Phoenicopteriformes. Chúng sống ở cả Tây bán cầu và Đông bán cầu, nhưng sống ở Tây bán cầu nhiều hơn. Có 4 loài sống ở châu Mỹ và 2 loài sống ở Cựu Thế giới. Phân loại Sibley-Ahlquist trong thập niên 1990 đã xếp hồng hạc vào bộ Hạc (Ciconiiformes) thay vì bộ Hồng hạc (Phoenicopteriformes). Chim hồng hạc có đặc điểm đặc biệt là thích đứng một chân đã làm nhiều nhà khoa học khó hiểu. Sau khi nghiên cứu một số nhà khoa học đoán hồng hạc đứng một chân để giữ sức và lưu thông máu tốt hơn.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Palaelodus ambiguus

Có 2 cách tiếp cận trong phân loại các loài hồng hạc. Cách thứ nhất là gộp tất cả chúng vào chi Phoenicopterus. Cách thứ hai là tách chúng ra thành 3 chi riêng biệt. Hiện tại IOC[2] và BirdLife International[3][4][5] sử dụng cách tiếp cận thứ hai.

  • Chi Phoenicopterus L., 1758
    • Hồng hạc lớn (Phoenicopterus roseus)
    • Hồng hạc Mỹ (Phoenicopterus ruber)
    • Hồng hạc Chile (Phoenicopterus chilensis)
  • Chi Phoeniconaias G. R. Gray, 1869
    • Hồng hạc nhỏ (Phoeniconaias minor)
  • Chi Phoenicoparrus Bonaparte, 1856
    • Hồng hạc Andes (Phoenicoparrus andinus)
    • Hồng hạc James (Phoenicoparrus jamesi)

Phát sinh chủng loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Các loài còn tồn tại:[6]

Phoenicopteridae
Phoenicopterus

P. chilensis (Hồng hạc Chile)

P. roseus (Hồng hạc lớn)

P. ruber (Hồng hạc Mỹ)

Phoeniconaias minor (Hồng hạc nhỏ)

Phoenicoparrus

P. andinus (Hồng hạc Andes)

P. jamesi (Hồng hạc James)

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Torres, Chris R; Ogawa, Lisa M; Gillingham, Mark AF; Ferrari, Brittney; Marcel, van Tuinen (2014). “A multi-locus inference of the evolutionary diversification of extant flamingos (Phoenicopteridae)”. BMC Evolutionary Biology. 14 (36): 36. doi:10.1186/1471-2148-14-36. PMC 4016592. PMID 24580860.
  2. ^ “ORDER PHOENICOPTERIFORMES”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2011.
  3. ^ Lesser Flamingo Phoeniconaias minor
  4. ^ Andean Flamingo Phoenicoparrus andinus
  5. ^ Puna Flamingo Phoenicoparrus jamesi
  6. ^ Boyd, John (2007). “NEOAVES- COLUMBEA”. John Boyd's website. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Hồng hạc. Wikispecies có thông tin sinh học về Hồng hạc
  • IUCN/Wetlands International Flamingo Specialist Group Lưu trữ 2018-08-09 tại Wayback Machine
  • Flamingo Resource Centre Lưu trữ 2009-04-13 tại Wayback Machine
  • Flamingo videos and photos on the Internet Bird Collection
  • Worthy, T.H.; Tennyson, A.J.D.; Archer, M.; Scofield, R.P. 2010: First record of Palaelodus (Aves: Phoenicopteriformes) from New Zealand. In: Boles, W.E.; Worthy, T.H. (eds) Proceedings of the VII International Meeting of the Society of Avian Paleontology and Evolution. Records of the Australian Museum, 62: 77-88. ISSN: 0067-1975 doi:10.3853/j.0067-1975.62.2010.1545: Palaelodus aotearoa, họ Palaelodidae
  • Flim Flam
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến chim này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb165297758 (data)
  • LCCN: sh93009042
  • NARA: 10646698
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
  • Wikidata: Q41994
  • Wikispecies: Phoenicopterus
  • BOLD: 3393
  • CoL: 6NVS
  • EoL: 45511320
  • EPPO: 1PHNIG
  • Fauna Europaea: 96677
  • Fauna Europaea (new): c2e02733-d524-4827-bb6c-a79b094c960f
  • GBIF: 2481102
  • iNaturalist: 4256
  • IRMNG: 1095184
  • ITIS: 174975
  • NBN: NBNSYS0000188649
  • NCBI: 9216
  • Open Tree of Life: 443649
  • Paleobiology Database: 39594
  • Paleobiology Database: 39594
  • Plazi: 0EE8576B-5617-BD31-0EA0-21B64B32095E
  • WoRMS: 206327
  • ZooBank: F276CCB4-48CF-48C7-A3C8-791F0629F7C6
  • x
  • t
  • s
Chim (lớp: Aves)
Giải phẫu học
  • Giải phẫu học chim
  • Bay
  • Trứng
  • Lông vũ
  • Bộ lông
  • Lông bay
  • Mỏ
  • Tầm nhìn
  • Tuyến dầu
  • Phao câu
  • Mề
  • Mồng
Hành vi
  • Tiếng kêu
  • Trí khôn
  • Di cư
  • Chọn bạn tình
  • Lek
  • Hành vi sinh sản của chim biển
  • Ấp trứng
  • Ký sinh nuôi dưỡng
  • Tổ
Tiến hóa
  • Nguồn gốc của chim
    • Khủng long chân thú
    • Khủng long
  • Nguồn gốc khả năng bay
  • Tiến hoa ở chim
  • Chim biển
Hóa thạch
  • Archaeopteryx
  • Omnivoropterygiformes
  • Confuciusornithiformes
  • Enantiornithes
  • Chaoyangiiformes
  • Patagopterygiformes
  • Ambiortiformes
  • Songlingornithiformes
  • Apsaraviformes
  • Gansuiformes
  • Ichthyornithiformes
  • Hesperornithes
  • Lithornithiformes
  • Dinornithiformes
  • Aepyornithiformes
  • Gastornithiformes
Tương tác với người
  • Điểu học
  • Sưu tầm chim
  • Ngắm chim
  • Nuôi chim
  • Bảo tồn chim
  • Săn thủy cầm
  • Chọi gà
  • Đua bồ câu
  • Nuôi chim săn
  • Bói chim
Danh sách
  • Các họ và bộ
  • Chi
  • Thuật ngữ chim
  • Số lượng tồn tại
  • Danh sách theo vùng
  • Mới tuyệt chủng
  • Kỷ Đệ Tứ
  • Chim nổi tiếng
    • Nổi tiếng
    • Hư cấu
Neornithes (Chim hiện đại)
Palaeognathae
  • Struthionidae
  • Rheiformes
  • Tinamiformes
  • Apterygiformes
  • Casuariiformes
Neognathae
Galloanserae
  • Anseriformes
  • Galliformes
Neoaves
Columbea
Columbimorphae
  • Columbiformes
  • Mesitornithiformes
  • Pteroclidiformes
Mirandornithes
  • Phoenicopteriformes
  • Podicipediformes
Passerea
Otidimorphae
  • Cuculiformes
  • Musophagiformes
  • Otidiformes
Strisores
  • Caprimulgiformes
  • Steatornithiformes
  • Podargiformes
  • Apodiformes
Opisthocomiformes
  • Opisthocomiformes
Gruimorphae
  • Charadriiformes
  • Gruiformes
Eurypygimorphae
  • Phaethontiformes
  • Eurypygiformes
Aequornithes
  • Gaviiformes
  • Sphenisciformes
  • Procellariiformes
  • Ciconiiformes
  • Suliformes
  • Pelecaniformes
Australaves
  • Cariamiformes
  • Falconiformes
  • Psittaciformes
  • Passeriformes
Afroaves
  • Cathartiformes
  • Accipitriformes
  • Strigiformes
  • Coliiformes
  • Trogoniformes
  • Leptosomatiformes
  • Bucerotiformes
  • Coraciiformes
  • Piciformes
  • Thể loạiThể loại
  • Cổng thông tin Chủ đề
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Dự án Wiki WikiProject
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hồng_hạc&oldid=71689800” Thể loại:
  • Sơ khai Lớp Chim
  • Phoenicopteridae
  • Họ động vật
  • Danh sách các chi chim
  • Nhóm loài do Carl Linnaeus đặt tên
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Bài viết chứa nhận dạng BNF
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng NARA
  • Taxonbars without from parameter

Từ khóa » Hình ảnh Con Hồng Hạc