• axon terminus• soma• Golgi-associated vesicle• extracellular region• neurosecretory vesicle• sợi nhánh• Ty thể• neuron projection• cytoplasmic side of rough endoplasmic reticulum membrane• extracellular space
Quá trình sinh học
• negative regulation of immature T cell proliferation• response to prolactin• negative regulation of neuron migration• response to potassium ion• GO:1904578 response to organic cyclic compound• response to testosterone• Chu kỳ động dục• female pregnancy• cell-cell signaling• response to steroid hormone• GO:0010260 lão hóa• response to peptide hormone• negative regulation of apoptotic process• male sex determination• multicellular organism development• response to prostaglandin E• response to lipopolysaccharide• response to corticosteroid• regulation of gene expression• ovulation cycle• response to ethanol• regulation of ovarian follicle development• GO:0072468 signal transduction• negative regulation of cell population proliferation• regulation of signaling receptor activity• G protein-coupled receptor signaling pathway• sinh sản
Nguồn: Amigo / QuickGO
Gen cùng nguồn
Loài
Người
Chuột
Entrez
2796
n/a
Ensembl
ENSG00000147437
n/a
UniProt
P01148
n/a
RefSeq (mRNA)
NM_001083111NM_000825
n/a
RefSeq (protein)
NP_000816NP_001076580
n/a
Vị trí gen (UCSC)
Chr 8: 25.42 – 25.42 Mb
n/a
PubMed
[2]
n/a
Wikidata
Xem/Sửa Người
Hormone giải phóng gonadotropin (GnRH) còn được gọi là gonadoliberin, và còn nhiều tên gọi khác cho dạng nội sinh của nó, chẳng hạn như gonadorelin (INN) trên dược phẩm, là một hormone giải phóng chịu trách nhiệm cho việc giải phóng hormone kích thích nang (FSH) và LH từ thùy trước của tuyến yên. GnRH là một hormone peptide được tổng hợp và giải phóng bởi các tế bào thần kinh GnRH ở vùng dưới đồi. Peptide này thuộc họ hormone giải phóng gonadotropin. Đây là bước khởi đầu trong trục vùng dưới đồi– tuyến yên – tuyến sinh dục.
Cấu trúc
[sửa | sửa mã nguồn]
Trình tự [3] của GnRH được làm sáng tỏ bởi những người đoạt giải Nobel năm 1977 là Roger Guillemin và Andrew V. Schally:[4]
pyroGlu-His-Trp-Ser-Tyr-Gly-Leu-Arg-Pro-Gly-NH2
Giống như cách trình bày tiêu chuẩn cho peptide, trình tự được viết từ đầu tận cùng amino đến đầu tận cùng carboxyl; cũng tiêu chuẩn là khi không có lưu ý về đồng phân quang học, thì tất cả các amino acid đều ở dạng L của chúng. Các chữ viết tắt xuất hiện là các amino acid có protein tiêu chuẩn, ngoại trừ pyroGlu, ở đây muốn đề cập đến axit pyroglutamic, một dẫn xuất của axit glutamic. Gốc NH2 tại đầu tận cùng carboxyl chỉ ra rằng thay vì kết thúc giống như một carboxylate tự do, nó kết thúc như một carboxamide.
Chức năng
[sửa | sửa mã nguồn]
GnRH được tiết vào dòng máu cửa tuyến yên tại gò trung tâm. Dòng máu sẽ mang GnRH đến tuyến yên, chứa các tế bào gonadotrope, nơi GnRH sẽ kích hoạt thụ thể riêng của nó là thụ thể hormon giải phóng gonadotropin (GnRHR), một thụ thể kết cặp G-protein có khả năng kích thích dạng beta của Phosphoinositide phospholipase C, làm tiếp tục huy động calci và protein kinase C. Điều này dẫn đến việc hoạt hóa các protein liên quan đến quá trình tổng hợp và giải phóng của gonadotropin LH và FSH. GnRH bị phân hủy bởi sự phân giải protein trong vòng vài phút sau đó.
Hoạt động GnRH rất ít trong thời thơ ấu, và được kích hoạt ở tuổi dậy thì hoặc tuổi vị thành niên. Trong giai đoạn sinh sản, hoạt động kích thích này là rất quan trọng cho chức năng sinh sản thành công như được kiểm soát bởi các vòng phản hồi. Tuy nhiên, khi một thai kỳ được thiết lập, hoạt động GnRH là không cần thiết. Hoạt động kích thích này có thể bị gián đoạn do bệnh dưới đồi-tuyến yên, hoặc rối loạn chức năng (tức là, ức chế vùng dưới đồi) hoặc tổn thương hữu cơ (chấn thương, khối u). Mức prolactin tăng có thể làm giảm hoạt tính của GnRH. Ngược lại, lại hyperinsulinemia làm tăng hoạt động của GnRH dẫn đến hoạt động LH và FSH rối loạn, như đã thấy trong hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS). GnRH không hình thành ở hội chứng Kallmann.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]
^ abcGRCh38: Ensembl release 89: ENSG00000147437 - Ensembl, May 2017
^ “Human PubMed Reference:”.
^ Kochman K (2012). “Evolution of gonadotropin-releasing hormone (GnRH) structure and its receptor”. Journal of Animal and Feed Sciences. 21 (1): 6.
^ “The Nobel Prize in Physiology or Medicine 1977”. www.nobelprize.org. Nobel Media AB 2014. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2016.
x
t
s
Hormone
Tuyến nội tiết
Vùng dưới đồi-Tuyến yên
Vùng dưới đồi
GnRH
TRH
Dopamine
CRH
GHRH
Somatostatin (GHIH)
MCH
Thùy sau tuyến yên
Oxytocin
Vasopressin
Thùy trước tuyến yên
FSH
LH
TSH
Prolactin
POMC
CLIP
ACTH
MSH
Endorphins
Lipotropin
GH
Trục tuyến sinh dục
Vỏ tuyến thượng thận
Aldosterone
Cortisol
Cortisone
DHEA
DHEA-S
Androstenedione
Tủy tuyến thượng thận
Epinephrine
Norepinephrine
Tuyến giáp
Hormone tuyến giáp
T3
T4
Calcitonin
Trục tuyến giáp
Tuyến cận giáp
PTH
Trục tuyến sinh dục
Tinh hoàn
Testosterone
AMH
Inhibin
Buồng trứng
Estradiol
Progesterone
Activin
Inhibin
Relaxin
GnSAF
Phôi thai
hCG
HPL
Estrogen
Progesterone
Tuyến tụy
Glucagon
Insulin
Amylin
Somatostatin
Pancreatic polypeptide
Tuyến tùng
Melatonin
N,N-Dimethyltryptamine
5-Methoxy-N,N-dimethyltryptamine
Các loại khác
Tuyến ức
Thymosin
Thymosin α1
Beta thymosin
Thymopoietin
Thymulin
Hệ tiêu hóa
Dạ dày
Gastrin
Ghrelin
Tá tràng
CCK
Incretins
GIP
GLP-1
Secretin
Motilin
VIP
Hồi tràng
Enteroglucagon
Peptide YY
Gan/khác
Insulin-like growth factor
IGF-1
IGF-2
Mô mỡ
Leptin
Adiponectin
Resistin
Xương
Osteocalcin
Thận
Renin
EPO
Calcitriol
Prostaglandin
Tim
Natriuretic peptide
ANP
BNP
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hormone_giải_phóng_gonadotropin&oldid=71723788” Thể loại: