Hột Le Bị đau Là Bệnh Gì? Cách điều Trị Hết đau Buốt Dứt điểm

Khi bị đau rát âm vật sẽ mang đến những bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Nguy hiểm hơn, đó có thể là dấu hiệu của căn bệnh viêm nhiễm. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng hột le bị đau ở nữ giới. Hãy cùng Daicaunho tìm hiểu thêm về lý do và cách đối phó tình huống này nhé! 

Nội dung chính

Toggle
  • Hột le là gì?
  • Nguyên nhân hột le bị đau?
    • 1. Bệnh viêm nhiễm phụ khoa
    • 2. Bệnh lậu
    • 3. Hột le bị đau là do bị mụn rộp sinh dục
    • 4. Nhiễm nấm âm đạo
    • 5. Đau do viêm tuyến Bartholinitis
    • 6. Hột le bị đau do mắc các bệnh xã hội (STDs)
    • 7. Quan hệ tình dục quá mạnh bạo
  • Điều trị tình trạng hột le bị đau như thế nào?
    • 1. Vệ sinh sạch sẽ vùng kín để giảm đau
    • 2. Điều trị nội khoa 
    • 3. Điều trị ngoại khoa
  • Lưu ý gì khi hột le bị đau rát?

Hột le là gì?

Hột le còn được gọi là âm vật. Âm vật là một phần của hệ thống sinh sản nữ. Khe âm vật là một mô cứng dài khoảng 1,5 cm. Nó nằm ở giữa và trên cùng của âm hộ. Đầu âm vật được bao bọc bởi nơi nối hai môi nhỏ và đè lên niệu đạo và không sử dụng nó để đi tiểu.

Đối với phụ nữ, đây là cơ quan nhạy cảm nhất trên cơ thể. Nơi đây có khoảng 8.000 đầu dây thần kinh chịu trách nhiệm sản xuất khoái cảm tình dục.

Hột le là gì?

Nguyên nhân hột le bị đau?

Hột le là nơi đây chứa nhiều dây thần kinh tạo ra khoái cảm tình dục. Vì thế âm vật chính là nơi dễ bị kích thích và tác động bởi nhiều yếu tố gây bệnh. Cụ thể những nguyên nhân chính gây nên tình trạng hột le bị đau bao gồm:

1. Bệnh viêm nhiễm phụ khoa

Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa như: viêm âm vật, viêm cổ tử cung,… có thể gây ngứa, sưng tấy, tiết dịch có mùi hôi và đau hột le.  

Bệnh xảy ra khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào âm đạo sau đó sinh sôi và làm tổ. Đây là những rối loạn rất phổ biến ở phụ nữ đã quan hệ tình dục.

2. Bệnh lậu

Bị đau hột le là bệnh gì? là do bệnh lậu gây ra. Lậu là một trong những bệnh xã hội phổ biến ở Việt Nam và thế giới. Bệnh thường lây nhiễm qua đường tình dục. Tiểu nhiều, tiểu buốt, chảy máu âm đạo, kinh nguyệt không đều, đau rát âm đạo, sốt cao,… đây đều là những triệu chứng của bệnh lậu.

3. Hột le bị đau là do bị mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do vi rút HSV gây ra. Căn bệnh này gây ra những tổn thương như: lở loét, nổi mụn nước, ngứa ngáy âm đạo, tiết dịch có mùi khó chịu, đau vùng chậu,… Bệnh này gây ra tình trạng  khó tăng ham muốn cho phụ nữ. 

4. Nhiễm nấm âm đạo

Nhiễm nấm âm đạo ảnh hưởng trực tiếp đến âm vật từ đó gây nên hiện tượng đau hột le. Ngoài hiện tượng này, chị em sẽ còn cảm thấy bộ phận sinh dục căng tức, đau, ngứa và ra máu. 

Nhiễm nấm âm đạo

5. Đau do viêm tuyến Bartholinitis

Vi khuẩn xâm nhập vào cơ quan sinh sản gây viêm lộ tuyến. Khi chuyển sang giai đoạn mãn tính âm vật sẽ sưng tấy, đau rát, tiết dịch mủ có mùi hôi tanh khó chịu. 

6. Hột le bị đau do mắc các bệnh xã hội (STDs)

Lậu, giang mai, mụn cóc sinh dục, mụn rộp sinh dục là nguyên nhân chính gây nên tình trạng hột le bị đau. Ngoài ra, khi mắc bệnh xã hội chị em còn gặp phải các biểu hiện khó chịu khác như: tiểu buốt, tiểu nhiều lần, ngứa rát vùng kín,…

7. Quan hệ tình dục quá mạnh bạo

Sinh hoạt tình dục thường xuyên, làm tình với tư thế khó, sử dụng thuốc kích dục nữ loại mạnh sẽ làm tổn thương bộ phận sinh dục, đặc biệt là hột le. Quan hệ xong bị đau hột le thường kèm theo ngứa ngáy vùng kín, dịch tiết ra nhiều và có mùi khó chịu.

Quan hệ tình dục quá mạnh bạo

Điều trị tình trạng hột le bị đau như thế nào?

Việc điều trị đau hột le cần phải dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Đau nhức hột le không được xử trí đúng cách khiến bệnh ngày càng nặng, lâu khỏi,… Hiện nay, có 3 cách đối phó với tình trạng đau hột le vùng kín ở nữ giới như sau.

1. Vệ sinh sạch sẽ vùng kín để giảm đau

Vệ sinh vùng kín bằng nước muối ấm pha loãng hoặc dung dịch lá thảo dược là phương pháp điều trị tình trạng hột le bị đau hữu hiệu nhất. Phương pháp này giúp chống viêm và giảm đau buốt hột le. Không những thế, đây còn là một cách làm sạch vùng kín rất hiệu quả.

2. Điều trị nội khoa 

  • Thuốc kháng sinh uống hoặc thuốc đặc trị: Liệu pháp này thúc đẩy quá trình lưu thông máu và phục hồi chứng đau hột le nhanh chóng.
  • Phương pháp vật lý trị liệu bằng sóng ngắn và sóng không gian: Phương pháp này kích thích tái tạo tế bào bị tổn thương.

3. Điều trị ngoại khoa

  • Oxygen O3: Đối với những trường hợp hột lenặng, bác sĩ buộc phải sử dụng phương pháp ngoại khoa này.  Với phương pháp này, các ion phản ứng sẽ thẩm thấu sâu vào từng lớp tế bào để xóa sạch ổ bệnh.
  • Công nghệ Dao – LEEP: Phương pháp này điều trị viêm cổ tử cung hiệu quả mà không ảnh hưởng đến các vùng lành lân cận khác bên trong cơ quan sinh dục nữ.

Lưu ý gì khi hột le bị đau rát?

Để tránh trường hợp đau buốt hột le trở nên nghiêm trọng, bạn nên ghi nhớ những điều sau:

  • Tránh gãi, chà xát hoặc va chạm các đồ vật vào vùng thân mật khi bị ngứa.
  • Vệ sinh đúng cách khu vực vùng âm đạo hàng ngày. Tốt nhất nên dùng nước thảo dược, nước muối nhạt,… để rửa vùng kín
  • Mặc quần rộng rãi, thoải mái và thay quần lót thường xuyên.
  • Không bôi thuốc giảm đau, gel chống viêm… vào vùng kín khi chưa hỏi ý kiến ​​bác sĩ.

Hột le bị đau

Bài viết này daicaunho đã giúp bạn tìm ra nguyên nhân làm hột le bị đau. Chị em cần phát hiện sớm các triệu chứng đau hột le để phòng tránh bệnh tốt hơn. Hy vọng những kiến ​​thức này sẽ hữu ích cho bạn trong việc phòng và điều trị bệnh.

4/5 - (4 bình chọn)

Từ khóa » đau Hột Le Sau Sinh