Hủ Tục – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Hình ảnh
  • 2 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này không có hoặc có quá ít liên kết đến các bài viết Wikipedia khác. Xin hãy giúp cải thiện bài này bằng cách thêm liên kết đến các khái niệm có liên quan đến nội dung trong bài. (tháng 7 năm 2018)
Một phụ nữ người Surma làm đẹp bằng cách căng môi bằng chiếc đĩa.

Hủ tục là phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu[1][2]. Theo cách hiểu thông thường hiện nay thì hủ tục là những thói hư, tật xấu[3], tồi tàn làm cho xã hội bị trì trệ, chậm phát triển[4]. Những hủ tục thường mang màu sắc mê tín đã trở thành vật cản, là gánh nặng truyền đời đối với các cộng đồng người, nhất là các dân tộc thiểu số[5][6][7].

Hủ tục bắt nguồn từ đời sống tinh thần của nhân dân, tồn tại qua hàng ngàn năm lịch sử. Các hình thức của hủ tục đã luôn tự thay đổi để thích nghi với xã hội mà nó đang tồn tại[4]. Hủ tục không phải là thứ thiên kinh, địa nghĩa. Các hủ tục vẫn có thể thay đối nếu những người đang sống tại nơi tồn tại những hủ tục được giáo dục tốt[8].

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Người Apatani kéo to cánh mũi để đeo nút. Người Apatani kéo to cánh mũi để đeo nút.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Văn hóa truyè̂n thó̂ng các dân tộc Tãy, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang . tr. 313. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ Trang 401 - Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bảnKHXH Hà Nội – 1977
  3. ^ Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng: dùng cho hệ cử nhân chính trị . tr. 218. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2015.
  4. ^ a b “Bài trừ hủ tục từ góc nhìn văn hóa”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2015.
  5. ^ “Hủ tục lạc hậu trong đời sống văn hóa tuy không phải là mới, nhưng việc tìm ra giải pháp bài trừ vẫn đang là vấn đề bức xúc”. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2015.
  6. ^ Văn hóa truyè̂n thó̂ng các dân tộc Tãy, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang . tr. 253. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2015.
  7. ^ “Bài trừ hủ tục, nhìn từ góc độ văn hóa”. Báo Nhân dân. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2015.
  8. ^ Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 30 . tr. 34. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2015.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hủ_tục&oldid=68150959” Thể loại:
  • Phong tục tập quán
Thể loại ẩn:
  • Trang đưa đối số thừa vào bản mẫu
  • Trang đường cùng
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Ví Dụ Về Hủ Tục Lạc Hậu ở Việt Nam