Hướng Dẫn Bệnh Nhân ăn Qua ống Thông Tại Nhà
Có thể bạn quan tâm
- Bảo hiểm y tế
- Đào tạo
- Kiến thức y khoa
- Tư vấn bác sĩ
- Góc tri ân
- Tấm lòng vàng
- Danh mục
- Nhận tin từ bệnh viện
- Gửi Email
- Tìm kiếm
- Giới thiệu Giới thiệu
Giới thiệu tổng quan
Sơ đồ tổ chức
Lịch sử hình thành
Kết quả đánh giá chất lượng bệnh viện
Danh sách Khoa/Phòng
Danh sách bác sĩ theo các chuyên khoa
Danh mục kỹ thuật
- Tin tức & Hoạt động
- Dịch vụ khám bệnh Dịch vụ khám bệnh Quy trình khám bệnh
Khám bảo hiểm
Khám bình thường
Khám dịch vụ
Giới thiệu các dịch vụKhám V.I.P - Doanh nhân
Phòng Tâm lý Trị liệu
Khám bệnh trong giờ
Khám bệnh hẹn giờ
Khám sức khỏe tổng quát
Khám sức khỏe chuyên khoa
Khám sức khỏe định kỳ
Khám sức khỏe cho công ty
Dịch vụ thẩm mỹ
Dịch vụ chủng ngừa
Quản lý chất lượng bệnh viện
Dịch vụ đặc biệtDịch vụ nuôi bệnh tại bệnh viện, tại nhà
Danh mục kỹ thuậtDanh mục phân tuyến kỹ thuật
- Chăm sóc khách hàng Chăm sóc khách hàng
Trả lời câu hỏi - Tư vấn sức khỏe:
(028) 38.683.496 - 1900 09.99.83Gửi câu hỏi
- Lịch khám
- Bảng giá Bảng giá
Bảng giá khám bệnh
Bảng giá phòng các loại
Bảng giá dịch vụ y tế
Bảng giá vật tư y tế
Giá thuốc
Bảng giá dịch vụ cận lâm sàng
- tuyển dụng
- thông báo
Kiến thức y khoa
In ấn 21/03/2012 20:17 Hướng dẫn bệnh nhân ăn qua ống thông tại nhà Bài viết này nhằm cung cấp một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật cho ăn qua sonde, giúp thân nhân có thể chăm sóc tốt bệnh nhân tại nhà và hạn chế biến chứng. Hình minh họa - Nguồn InternetDinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong qúa trình điều trị. Ở người bình thường, nhu cầu năng lượng từ 1.800-2.000 Kcal/ngày, chia làm 4-5 bữa. Một chế độ ăn tốt phải bao gồm 4 thành phần chính: Đường (gạo, bột ngũ cốc…), đạm (thịt, cá, trứng, sữa…), mỡ (mỡ, dầu…) và vitamin, khoáng (rau, trái cây…). Ở những bệnh nhân có bệnh lý tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng mỡ máu thì phải ăn theo chế độ riêng.Bệnh nhân không đặt sonde dạ dày, ăn bằng đường miệng thì nên chọn những thức ăn hợp khẩu vị với người bệnh. Chú ý cho người bệnh ăn từ từ, tránh ép bệnh nhân vì có thể gây nghẹn, sặc rất nguy hiểm..Những bệnh nhân không tự ăn được mà phải đặt sonde dạ dày, người chăm sóc phải biết cách cho ăn qua sonde. Bài viết này nhằm cung cấp một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật cho ăn qua sonde, giúp thân nhân có thể chăm sóc tốt bệnh nhân tại nhà và hạn chế biến chứng.Các bước thực hiện : Dụng cụ:- Ly đựng nước chín để nguội- 1 khăn lông- Bơm tiêm 50cc- Bình đựng dung dịch thức ăn (sữa hoặc cháo xay nhuyễn lỏng).- Que gòn vệ sinh mũi.- Túi đựng rác.Thực hiện:- Người cho ăn rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi chuẩn bị dụng cụ và trước khi cho bệnh nhân ăn- Cho bệnh nhân nằm đầu cao 300, mặt quay về phía người cho ăn- Choàng khăn quanh cổ và trước ngực bệnh nhân- Kiểm tra vị trí ống thông bằng cách xem vị trí cố định ống thông có đúng không hay xem mức làm dấu trên ống thông nếu tuột ống phải đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để đặt lại.- Dùng ống tiêm rút dịch dạ dày để kiểm tra có dịch dạ dày không và kiểm tra thức ăn có tiêu hóa hết không.- Nếu thức ăn còn nhiều và chưa tiêu hơn 2/3 lượng thức ăn ban đầu, không cho ăn thêm.- Lắp bơm tiêm 50cc vào đầu ngoài ống thông, đổ thức ăn vào ống tiêm (đã được bỏ pitton).- Điều chỉnh tốc độ bằng cách nâng cao hoặc hạ thấp ống tiêm.- Sau khi cho ăn đổ một ít nước chín vào ống tiêm để tráng ống.- Gập đầu ống thông lại để tránh thức ăn không bị trào ngược ra ngoài, giữ sạch đầu ngoài ống thông bằng cách bỏ vào bao nilong sạch vùng hầu họng gây hít sặc.- Tháo khăn lông, vẫn cho bệnh nhân nằm đầu cao 30 phút để phòng tránh trào ngược thức ăn lên.- Dọn dẹp dụng cụ và rửa tay.- Rửa ống tiêm cho ăn để khô, giữ sạch.- Thay ống thông tại cơ sở y tế sau khi đã sử dụng ống 5 ngày.ĐDT Đoàn Thị Nga In ấn- Từ khóa:
- Hướng dẫn
- bệnh nhân ăn qua ống thông
- ĐDT Đoàn Thị Nga
Tin mới nhất
-
Không gian văn hóa nghệ thuật tại Bệnh viện Nhân dân 115: Một hơi thở mới cho sức khỏe tinh thần
Thông báo mời báo giá hợp tác đầu tư, lắp đặt, khai thác hệ thống phủ sóng di động
Yêu cầu báo giá Mua sắm Dịch chạy thận và Vật tư tiêu hao cấp cứu
Yêu cầu báo giá mua sắm Vật tư tiêu hao – hóa chất lần 40/2024
Tin đáng chú ý
Bí quyết bảo vệ sức khỏe để kỳ nghỉ lễ trọn vẹn
Sỏi túi mật: Căn bệnh nguy hiểm thầm lặng
Tin cùng chuyên mục
-
Những bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa tại Bệnh viện Nhân dân 115
-
Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong điều trị và hồi sức tim mạch
-
Hướng dẫn giám sát cách ly phòng bệnh sởi
-
Những điều cần biết về bệnh sởi
-
Tiêm vắc xin sởi ngay khi trẻ đủ 9 tháng tuổi
-
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em
-
Áp xe gan vì hóc xương cá, trường hợp hiếm gặp đã được cứu sống tại Bệnh viện Nhân dân 115
-
Phẫu thuật điều trị đứt gân gót cấp bằng kỹ thuật ít xâm lấn dưới hướng dẫn của siêu âm
-
Những điều cần biết về bệnh bạch hầu
-
Bệnh bạch hầu và các biện pháp phòng ngừa
-
Đau cổ vai gáy
-
Bệnh nấm phổi do Aspergillus
-
Một số bệnh thường gặp ngày Tết
-
Cùng nhau ngăn chặn sự đề kháng kháng sinh
-
Thay đổi về hành vi ăn uống trong đại dịch COVID-19 và hệ lụy sức khỏe
Video
Bệnh viện Nhân dân 115 giới thiệu đến Quý khách các thông tin về bệnh viện
Những điều cần biết về bệnh sởi
100 năm ngày ra đời Insulin cuộc sống người bệnh đái tháo đường đã thay đổi thế nào?
Cuộc chạy đua với thời gian cứu não của bác sĩ đột quỵ Việt Nam, thế giới nhìn nhận thế nào?
Các dịch vụ
- Khám V.I.P - Doanh nhân
- Phòng Tâm lý Trị liệu
- Khám bệnh trong giờ
- Khám bệnh hẹn giờ
- Khám sức khỏe tổng quát
- Khám sức khỏe chuyên khoa
- Khám sức khỏe định kỳ
- Khám sức khỏe cho công ty
- Dịch vụ thẩm mỹ
- Dịch vụ chủng ngừa
- Quản lý chất lượng bệnh viện
- Giá viện phí TT04
Các chuyên khoa
- Khoa Tim mạch Can thiệp
- Khoa Tim mạch tổng quát
- Khoa Nhịp tim học
- Cải cách hành chính
- Khoa Phẫu thuật Tim - Lồng ngực mạch máu
- Khoa Nội Tiêu hóa
- Khoa Nội Thần kinh tổng quát
- Khoa Ngoại Thần kinh
- Khoa Nội tiết
- Khoa Bệnh lý mạch máu não
- Khoa Truyền nhiễm
- Khoa Cơ xương khớp
- Khoa Hô hấp - Hồi sức tim mạch
- Khoa Ngoại Niệu - Ghép thận
- Khoa Nội Thận - Miễn dịch ghép
- Khoa Cấp cứu
- Khoa Hồi sức tích cực và chống độc
- Khoa Gây mê hồi sức
- Khoa Ngoại tổng hợp
- Khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình
- Khoa Tai mũi họng
- Khoa Răng Hàm Mặt - Mắt
- Khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng
- Khoa Điều Trị Theo Yêu Cầu - Y Học Thể Thao
- Khoa Khám bệnh
- Khoa Khám và Điều trị theo yêu cầu
- Khoa Xét nghiệm
- Khoa Chẩn đoán hình ảnh
- Khoa Giải phẫu bệnh
- Khoa Nội soi
- Khoa Dinh dưỡng
- Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
- Khoa Dược
- Khoa Ung bướu
- Đơn vị Nhà thuốc
- Phòng Tổ chức Cán bộ
- Phòng Kế hoạch Tổng hợp
- Phòng Điều dưỡng
- Phòng Chỉ đạo tuyến
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Hành chính Quản trị
- Phòng Vật tư, Thiết bị y tế
- Phòng Công nghệ thông tin
- Phòng Quản lý chất lượng
- Phòng Công tác xã hội
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Giới thiệu tổng quan
- Sơ đồ tổ chức
- Lịch sử hình thành
- Danh sách Phòng/Khoa
- Danh sách bác sĩ theo các chuyên khoa
- Tin tức & Hoạt động
- Dịch vụ khám bệnh
- Quy trình khám bệnh
- Khám bảo hiểm
- Khám bình thường
- Khám dịch vụ
- Giới thiệu các dịch vụ
- Phòng Tâm lý Trị liệu
- Khám bệnh trong giờ
- Khám sức khỏe tổng quát
- Khám Sức Khỏe Chuyên Khoa
- Khám sức khỏe định kỳ
- Khám sức khỏe cho công ty
- Dịch vụ thẫm mỹ
- Dịch vụ đặc biệt
- Dịch vụ nuôi bệnh tại bệnh viện, tại nhà
- Chăm sóc khách hàng
Chăm sóc khách hàng
Trả lời câu hỏi - Tư vấn sức khỏe
(08) 38.620.011 - 0902.768.115
hoặc
Gửi câu hỏi - Lịch khám
- Bảng giá
- Bảng giá
- Bảng giá khám bệnh
- Bảng giá phòng các loại
- Bảng giá dịch vụ y tế
- Bảng giá vật tư y tế
- Giá thuốc
- Bảng giá dịch vụ cận lâm sàng
- Bảng giá phẫu thuật - thủ thuật
Bệnh viện nhân dân 115
Địa chỉ: 527 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028 3865 2368 - 028 3865 4139 - 028 3865 5110, Fax 028 3865 5193
Copyright © 2017, bản quyền thuộc về BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115.
Phát triển bởi AloBacsi.vn
Kết nối với chúng tôi
TỔNG ĐÀI ĐẶT LỊCH KHÁM BỆNH028 1080
Gửi Email
Email của bạn: Tiêu đề: Nhập nội dung email: Hủy Gửi email }Đăng ký nhận thông tin từ bệnh viện
Địa chỉ email: Đăng kýHướng dẫn khai báo y tế trước khi vào bệnh viện
Để được tiếp đón và phục vụ tốt hơn.
Bước 1: Truy cập địa chỉ khai báo: https://kbyt.khambenh.gov.vn hoặc quét mã QR code
Bước 2: Khai báo đầy đủ thông tin.
Bước 3: Chụp màn hình điện thoại và lưu kết quả khai báo.
Bước 4: Đưa Nhân viên y tế kiểm tra và dán tem sàng lọc
Lưu ý: Tất cả người vào bệnh viện đều phải khai báo y tế
- Gửi Email
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Giới thiệu tổng quan
- Sơ đồ tổ chức
- Lịch sử hình thành
- Danh sách Phòng/Khoa
- Danh sách bác sĩ theo các chuyên khoa
- Tin tức & Hoạt động
- Dịch vụ khám bệnh
- 1. Quy trình khám bệnh
- Khám bảo hiểm
- Khám bình thường
- Khám dịch vụ
- 2. Giới thiệu các dịch vụ
- Khám V.I.P - Doanh nhân
- Phòng Tâm lý Trị liệu
- Khám bệnh trong giờ
- Khám bệnh hẹn giờ
- Khám bệnh tại nhà
- Khám sức khỏe tổng quát
- Khám sức khỏe chuyên khoa
- Khám sức khỏe cho công ty
- Dịch vụ thẩm mỹ
- Dịch vụ chủng ngừa
- Quản lý chất lượng bệnh viện
- 3. Dịch vụ đặc biệt
- Dịch vụ nuôi bệnh tại bệnh viện, tại nhà
- Chăm sóc khách hàng
-
Trả lời câu hỏi - Tư vấn sức khỏe:
(028) 38.683.496 - 0906.336.115Gửi câu hỏi
-
- Lịch khám
- Bảng giá
- Bảng giá
- Bảng giá khám bệnh
- Bảng giá phòng các loại
- Bảng giá dịch vụ y tế
- Bảng giá vật tư y tế
- Giá thuốc
- Bảng giá dịch vụ cận lâm sàng
- Bảng giá phẫu thuật - thủ thuật
- Tấm lòng vàng
- Góc tri ân
- Bác sĩ tư vấn
- Kiến thức y khoa
- Đào tạo
- Bảo hiểm y tế
- tuyển dụng
- thông báo
Từ khóa » Thức ăn Qua Sonde Dạ Dày
-
QUI TRÌNH CHO ĂN QUA ỐNG SONDE DẠ DÀY
-
Những Lưu ý Khi Chăm Sóc Người Bệnh Nặng ăn Qua Sonde Dạ Dày ...
-
Bài Giảng Quy Trình Cho ăn Qua ống Thông Dạ Dày (Có Kiểm Tra Thể ...
-
Cách Cho Bệnh Nhân ăn Qua đường ống Mở Thông Dạ Dày | Vinmec
-
Dinh Dưỡng Qua ống Thông - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Thức ăn Qua Sonde Dạ Dày - Dinh Dưỡng Cho Bệnh Nhân Nuôi Qua ...
-
Nuôi Dưỡng Bệnh Nhân ăn Qua ống Thông
-
Hội Người Điều Dưỡng Trẻ - NUÔI ĂN QUA ỐNG SONDE 1 ...
-
Đặt Sonde Dạ Dày Nghĩa Là Gì? Đối Tượng Nào Cần đặt Sonde Dạ Dày?
-
[PDF] NUÔI ĂN QUA ỐNG THÔNG DẠ DÀY - Bệnh Viện Nhi Đồng 2
-
[PDF] Cho ăn Uống Bằng ống Là Gì? What Is Tube Feeding?
-
Sống Chung Với ống Nuôi ăn - Y Học Cộng Đồng
-
Quy Trình Cho ăn Qua ống Thông Hỗng Tràng | BvNTP