[Hướng Dẫn] Cách Bố Trí Cốt đai Trong Dầm Chuẩn

Cột, dầm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực, quyết định mức độ chắc chắn và bền vững của công trình. Trong khi đó, cốt đai lại là yếu tố không thể thiếu khi muốn đảm bảo chất lượng của cột và dầm. Vậy bố trí cốt đai trong dầm như thế nào cho hợp lý và mang lại hiệu quả tốt nhất? Cùng Xây dựng Hoà Bình đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây bạn nhé!

1. Cốt đai là gì?

Cốt đai là cốt thép được sử dụng để chịu lực cắt trong cấu kiện bê tông. Đồng thời, liên kết các cốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo lại thành khung cố định cũng như đảm bảo vị trí khi tiến hành thi công.

Cốt đai là cốt thép được sử dụng để chịu lực cắt trong cấu kiện bê tông.

 

Đường kính cốt đai thường lấy rơi vào khoảng 6-10 mm. Cốt đai có thể hai nhánh, một nhánh hoặc nhiều nhánh.

 

Cốt đai cùng với cốt xiên được tính toán để chịu nội lực cắt Q trong dầm hoặc cột:

  • Cốt đai giúp cố định thép chịu lực, thép cấu tạo thành khung cố định chống xê dịch vị trí khi thi công
  • Cốt đai trong dầm, cột gắn vùng bê tông chịu nén bới vùng bê tông chịu kéo để đảm bảo cho tiết diện chịu được mô-men
  • Cốt đai chịu các ứng suất do co ngót và thay đổi nhiệt độ, tăng khả năng chịu nén của bê tông và hạn chế nở ngang chống phình

2. Công thức tính toán cốt đai trong dầm

Điều kiện khống chế khi tính toán cốt đai chịu lực cắt

Nếu lực cắt Q=700 thì ta phải đặt thêm cốt đai tăng cường cùng với cốt giá bổ sung thêm chống phình chống co ngót, giữ ổn định cho khung cốt thép

Cách bố trí cốt đai trong dầm chuẩn

Bố trí cốt đai trong dầm thỏa mãn các điều kiện utt, umax, uct đồng thời đặt cốt đai dày hơn ở 1/4 nhịp từ gối và thưa hơn ở giữa nhịp.

 

Những thông tin về cốt đai và cách bố trí cốt đai trong dầm chuẩn được Xây dựng Hoà Bình tổng hợp trên đây hy vọng có thể giúp bạn áp dụng vào trong công trình của mình.

Gửi cho bạn Tên của bạn Email của bạn Email người nhận Tiêu đề Nội dung tin nhắn Gửi

Từ khóa » Thép Chịu Lực Trong Dầm