Hướng Dẫn Cách Bố Trí Cốt đai Trong Dầm
Có thể bạn quan tâm
- Bạn cần tư vấn?
- 0786776868
- ngheQS@gmail.com
- Trang chủ
- Khoá học
- Khoá học Online
- Khoá học Trực tuyến
- Sự kiện
- Blog
- Công nghệ xây dựng
- Học để thăng tiến
- Kỹ năng
- Kỹ năng cứng
- Kỹ năng mềm
- Thông tin đào tạo
- Về chúng tôi
- Hình ảnh hoạt động
- Sản phẩm
- Tài liệu
- Liên hệ
- Trang chủ
- Tin Tức
- Kỹ năng mềm
Cốt đai đóng vai trò chịu lực cắt trong cấu kiện bê tông. Đồng thời liên kết với cốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo để hình thành khung cố định. Từ đó nâng cao tính vững chắc và an toàn cho mỗi công trình. Bố trí cốt đai trong dầm như thế nào? Tham khảo ngay hướng dẫn cách bố trí cốt đai trong bài viết dưới đây!
Thông tin tổng quát về cốt đai trong xây dựng
Cốt đai là bộ phận không thể thiếu được khi thi công dầm công trình. Không những giúp quá trình thi công diễn ra suôn sẻ mà còn mang đến sự chắc chắn cho hệ thống dầm, cột trong nhà.
Khái niệm cốt đai
Cốt đai là cốt thép, được sử dụng nhằm mục đích chịu lực cắt trong cấu kiện bê tông. Cốt đai sẽ đảm nhiệm vai trò liên kết cốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo để hình thành khung dầm cố định. Cốt đai có đường kính từ 6-8mm. Được thiết kế theo dạng một nhánh, hai nhánh hoặc nhiều nhánh khác nhau. Diện tích cốt đai sẽ được tính toán chi tiết, căn cứ vào hệ thống dầm, cột thực tế của công trình.
Cấu tạo cốt đai
Cốt đai trong dầm sẽ bao gồm các bộ phận: cốt thép dọc chịu lực, cốt thép dọc cấu tạo, cốt đai, cốt thép xiên. Trong đó:
-
Cốt thép dọc chịu lực: đường kính dao động từ 10-32mm. Khi b từ 150mm trở lên thì phải đảm bảo có tối thiểu 2 thanh thép dọc chịu lực
-
Cốt thép dọc cấu tạo: dùng làm giá đỡ, đảm bảo sự cân bằng và ổn định cho cốt đai. Đường kính từ 10-12mm, chiều dao h>700mm.
-
Cốt đai: chịu lực mặt cắt Q, đường kính từ 6-8mm. Bộ phận này sẽ được buộc cố định theo chiều dọc.
-
Cốt xiên: giúp tăng cường khả năng chịu lực của mặt cắt, nhất là khi dầm có cường độ lực quá lớn
Cốt đai là bộ phận chính trong việc duy trì liên kết an toàn. Đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về độ rộng và chiều dài khi đổ dầm, cột. Hiện nay, cốt đai thường được thiết kế dạng có móc, giúp gia tăng khả năng chống lại các chuyển động mạnh, làm giảm tác động không tốt xảy ra trong quá trình thi công.
Vai trò của cốt đai
Không thể phủ nhận được vai trò của cốt đai khi thi công hệ thống dầm. Về cơ bản, bộ phận này sẽ giúp nâng cao độ vững chắc của công trình hơn rất nhiều. Ngăn chặn tình trạng nứt nẻ, dầm cột chịu lực yếu, nhất là công trình xây dựng đa tầng. Hiểu một cách chi tiết hơn, cốt đai trong kết cấu dầm sẽ đóng vai trò như sau:
- Cốt đai liên kết với cốt xiên để chịu nội lực cắt Q trong dầm
- Cố định thép chịu lực và thép cấu tạo để hình thành khung cố định, tránh tình trạng thay đổi vị trí trong quá trình thi công
- Gắn bê tông chịu nén với bê tông chịu kéo, nhằm đảm bảo tiết diện chịu lực momen
- Chịu các ứng suất co ngót hay thay đổi nhiệt độ từ môi trường, tăng cường khả năng chịu nén của bê tông, hạn chế tình trạng dầm nở ngang hay phình to hai bên
Cách bố trí cốt đai trong dầm
Cốt đai trong dầm sẽ đồng thời chịu lực nén, kéo và lực cắt. Do đó, cách bố trí cốt đai trong dầm khoa học nhất phải thỏa mãn được các điều kiện liên quan đến khoảng cách cốt đai thực tế, khoảng cách cốt đai tối đa và khoảng cách cốt đai cấu tạo. Nguyên tắc đặt cốt đai dày hơn ở ¼ nhịp tính từ gối và sẽ thưa hơn ở vị trí giữa nhịp.
Nếu chiều cao dầm lớn hơn 700mm thì cần thiết kế thêm cốt đai để tăng cường khả năng chịu lực. Điều này sẽ quyết định rất nhiều đến độ phình, chống co ngót, độ ổn định của khung dầm cốt thép sau khi hoàn thành.
Trên đây chúng tôi đã chia sẻ đến bạn cách bố trí cốt đai trong dầm khoa học và chính xác nhất. Để được tư vấn và hướng dẫn các kỹ thuật trong thi công dầm, cột xây dựng. Vui lòng liên hệ với Nhất Nghệ qua số hotline hoặc gửi email trực tiếp. Chúng tôi sẽ nhanh chóng liên hệ và phản hồi lại trong thời gian sớm nhất!
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viếtÝ kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Mã an toàn Huỳnh Nhất Linh Huỳnh Nhất Linh – Nhà đào tạo, người truyền cảm hứng cho Kỹ sư Xây dựng. Huỳnh Nhất Linh 17 năm kinh nghiệm hoạt động xây dựng, đào tạo và tư vấn.Những tin mới hơn
-
Vật Liệu Chống Thấm Có Những Dạng Nào? Loại Nào Được Ưa Chuộng 2022
(17/03/2022) -
Tổng Hợp Các Quy Trình Quản Lý Vật Tư Tại Công Trường Dành Cho Bạn
(17/03/2022) -
Giải Đáp: Láng Nền Xi Măng Bao Lâu Thì Khô?
(17/03/2022) -
Quy Định Về Bảo Hành Công Trình Mới Nhất Năm 2022
(17/03/2022) -
Định Mức Vận Chuyển Vật Liệu Lên Cao Theo Quyết Định Số 1776/QĐ-BXD
(23/02/2022) -
IPC Trong Xây Dựng Là Gì? - Nhatnghe.net
(23/02/2022) -
Hướng Dẫn Cách Lập Biểu Đồ Nhân Lực Trong Thi Công Bằng Gantt Chart
(17/01/2022) -
Dầm phụ là gì? Cách phân biệt giữa dầm phụ và dầm chính
(17/01/2022) -
Quy hoạch xây dựng là gì? Tìm hiểu những thông tin về quy hoạch xây dựng
(17/01/2022) -
CÁCH XÂY TƯỜNG GẠCH 330 | MỘT TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG MỚI
(17/01/2022)
Những tin cũ hơn
-
Quản Lý Chi Phí Dự Án Đầu Tư Trong Lĩnh Vực Xây Dựng
(04/11/2021) -
Tiêu chuẩn bảo dưỡng bê tông an toàn và hiệu quả nhất hiện nay
(04/11/2021) -
Công thức tính tải trọng nhà đơn giản và chính xác nhất
(04/11/2021) -
Tìm hiểu các thông tin liên quan đến vữa tam hợp
(03/11/2021) -
Tìm hiểu khái niệm liên quan đến cường độ chịu kéo của bê tông
(04/11/2021) -
Tìm hiểu chi tiết trình tự thi công móng cọc ép
(03/11/2021) -
Một số kinh nghiệm hoàn thiện nhà xây thô
(03/11/2021) -
Các thông tin liên quan đến xây nhà có tầng hầm nổi
(02/11/2021) -
Mách nhỏ cách bố trí thép đài móng cọc hiệu quả
(02/11/2021) -
Tìm hiểu chi tiết về các tiêu chuẩn cát đắp nền
(01/11/2021)
Tiêu Chuẩn Thi Công Hoàn Thiện Trong Xây Dựng
09 Tháng M. một 2022Tiêu chuẩn xây dựng nhà ở đô thị và những điều nên ghi nhớ
08 Tháng M. một 2022Thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà ở gồm những bước nào?
06 Tháng M. một 2022 Danh mục- Blog
- Công nghệ xây dựng
- Hình ảnh hoạt động
- Học để thăng tiến
- Kỹ năng
- Kỹ năng cứng
- Kỹ năng mềm
- Tài liệu chất lượng
- Thông tin đào tạo
-
Làm chủ khối lượng - Chinh phục dự toán
Liên hệ -
Huấn luyện kỹ sư QS chuyên sâu
Liên hệ -
Tự động hoá quản lý chi phí dự án
Liên hệ
Lập BÁO CÁO bằng Looker Studio Cơ bản
Lập tiến độ bằng Ms Project cơ bản trong 3h
Tính toán và quản lý khối lượng dự án thực chiến
Thiết kế WEBSITE DỰ ÁN miễn phí bằng Google Sites
Tối ưu hoá công việc bằng công cụ GOOGLE
Ứng dụng Excel xây dựng thực chiến
Công ty Cổ phần Đầu tư Nhất Nghệ- Số điện thoại: 0786776868
- Mail: ngheQS@gmail.com
- MST: 0315654567
- Người đại diện: Huỳnh Nhất Linh
- Địa chỉ: 35/10E Ấp 1 Xã Xuân Thới Thượng, Huyện Hóc Môn, TP.HCM
- Về Nhất Linh
- Blog
- Liên hệ
- Hợp tác
- Hướng dẫn đăng ký học
- Chính sách thanh toán
- Chính sách bảo mật thông tin
- Điều khoản sử dụng website
- Câu hỏi thường gặp khi học Online
Thành viên đăng nhập
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site Nhập mã xác minh từ ứng dụng Google Authenticator Thử cách khác Nhập một trong các mã dự phòng bạn đã nhận được. Thử cách khác Đăng nhậpTừ khóa » Nguyên Tắc Bố Trí Cốt đai Trong Cột
-
Bố Trí Cốt đai Trong Cột Như Thế Nào Là đúng?
-
Cốt đai Là Gì? Cách Bố Trí Cốt đai Trong Cột, Dầm - Vnbuilder
-
[Hướng Dẫn] Cách Bố Trí Cốt đai Trong Dầm Chuẩn
-
Việc Bố Trí Thép đai Cột Có Cần Thiết Không? - Dự án Hinode City
-
Tìm Hiểu Cách Bố Trí Cốt đai Trong Cột Trong Xây Dựng
-
Bố Trí Cốt đai Trong Cột
-
Nguyên Tắc Bố Trí Thép Cột Trong Xây Dựng đảm Bảo Chất Lượng
-
Tìm Hiểu Nguyên Tắc Bố Trí Thép đai Cột đảm Bảo Chất Lượng
-
Tại Sao Phải Bố Trí đai Cột Trong Nút Khung Nhà Cao Tầng?
-
Cốt đai Có Tác Dụng Gì? - Shun Deng Technology
-
Khoảng Cách Cốt đai Trong Cột
-
BỐ TRÍ THÉP ĐAI CỘT ĐÚNG KỸ THUẬT VÀ TIẾT KIỆM (Xây Nhà ...
-
Hỏi Về Bố Trí Cốt Thép đai Trong Cọc - KetcauSoft