Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Môn Cảnh Hiệu Quả
Có thể bạn quan tâm
Cây môn cảnh hay còn gọi với tên gọi khác là cây môn đốm, chúng có củ tròn và tàu lá có nhiều màu sắc và được mọc ra từ gốc của cây khá độc đáo.
Cách chăm sóc cây môn cảnh hiệu quả
Cây môn cảnh trồng đất
Do cây có 2 cách trồng và trồng cây thủy canh và trồng cây trong chậu đất. Do đó mà với mỗi cách trồng cây cũng sẽ có những cách chăm sóc riêng biệt, cụ thể:
Cách chăm sóc cây môm cảnh trồng thủy canh
Mỗi tuần bạn cần đưa cây ra bên ngoài ánh sáng ít nhất 1 lần/tuần, và mỗi lần khoảng 2h vào buổi sáng. Thời gian thích hợp là khoảng từ 7h đến 9h, khung thời gian này sẽ tạo điều kiện tối đa thuận lợi cho cây quang hợp tốt hơn. Và khi thấy cây có những chiếc lá bị vàng, héo, rễ bị úng thì bạn cũng nên cắt bỏ chúng đi để không bị lây lan sang những tàu lá khỏe mạnh khác.
Tiếp đến là nước trong bình có vai trò hết sức quan trọng, chúng không chỉ là nguồn nước, nguồn dinh dưỡng cho cây mà còn là môi trường cảnh quan đẹp mắt. Nên khi thấy nước trong bình không còn được trong xanh, có hiện tượng bị ngà vàng màu nước thì hãy thay nước cho cây. Thông thường người ta thường thay 1 tuần/lần nước cho cây. Bên cạnh thay nước bạn cũng có thể kết hợp sử dụng dung dịch để cây có thêm dinh dưỡng. Tỷ lệ dung dịch là 5 ml ứng với 5l nước và lắc đều bình lên trong khoảng 2-3p và đặt cây trở lại bình như ban đầu.
Cây môn cảnh lá màu
Cách chăm sóc cây môn cảnh trong chậu
Với cây trồng trong chậu thường sẽ có những chất dinh dưỡng đi kèm trong đất, tạo điều kiện và cơ hội cho cây sinh trưởng và phát triển. Vởi cây môn cảnh trồng chậu bạn chỉ cần tưới nước thường xuyên kết hợp với tỉa lá và bón phân định kỳ cho cây là được.
Nhưng cây trồng trong đất thường sẽ bị sâu bệnh nhiều hơn cây môn cảnh trồng thủy tinh. Vì thế bạn nên chú ý đến vấn đề sâu bệnh hại của cây trong quá trình chăm sóc. Sử dụng phân bón cũng như thuốc trừ sâu phù hợp với cây. Nêu bạn không chắc chắn về cách chăm sóc có thể liên hệ với Cây Cảnh 4 Mùa để chúng tôi giúp bạn chăm sóc cây tốt hơn.
Và lưu ý khi cắt bỏ những lá vàng, lá già, lá sâu bệnh cẩn thận không gây ảnh hưởng đến phần rễ con mọc ra, chúng có thể khiến cho cây bị chết. Và khi thya nước cho cây thì bạn cũng nên vệ sinh bình trước khi đưa nước mới để nhằm đảm bảo cho cây có môi trường nước, dinh dường tốt hơn đảm bảo cho sự sống.
Từ khóa » Trồng Cây Môn Kiểng
-
Cây Môn Cảnh Có độc Không? Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Môn Cảnh
-
Tìm Hiểu Những điều Thú Vị Về Cây Môn Cảnh
-
Cách Trồng Cây Môn Quan Âm Làm Cảnh Vừa Chơi Phong Thủy
-
Tổng Hợp 8 Loại Cây Môn Cảnh Được Yêu Thích Nhất Hiện Nay
-
Lá Khoai Môn Kiểng Có Nhiều Màu Sắc đẹp Bất Ngờ Cho Giá Trị Kinh Tế ...
-
Cây Môn Cảnh - Cây Cảnh Trong Nhà đẹp Nhất - Treera
-
Cây độc: Chuyên Gia Khuyến Cáo Nên Tránh Xa, Nhưng Môn Kiểng ...
-
Cây Môn Cảnh | Cây Cảnh Văn Phòng
-
Mách Bạn Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Môn Kiểng Hiệu Quả
-
Kỹ Thuật Gieo Trồng Và Chăm Sóc Môn Đỏ
-
Trồng Cây Môn Kiểng Vô Chậu - Hoa Cảnh đẹp - YouTube
-
Trồng Cây Môn Kiểng Vào Chậu - YouTube
-
Cây Môn Đốm - Cách Trồng Và Chăm Sóc