Hướng Dẫn Cách đóng Dấu Giáp Lai Nhiều Tờ đúng Quy định
Có thể bạn quan tâm
Bên cạnh nhiều doanh nghiệp, tổ chức đang có nhu cầu tìm đơn vị làm con dấu ở quận 3 uy tín thì các vấn đề về thủ tục giấy tờ hành chính, các hợp đồng ký kết làm ăn, đóng dấu các văn bản chính sách – quy định,… đang được nhiều doanh nghiệp, tổ chức quan tâm. Để không mắc phải những lỗi sau này về hiệu lực của văn bản được đóng dấu thì quý khách cần nắm rõ các kiến thức cơ bản sau khi thực hiện. Đặc biệt là cách đóng dấu giáp lai cho các văn bản nhiều tờ cần được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Dịch vụ khắc con dấu lấy liền trong ngày, liên hệ 0909.472.075 để được tư vấn.
Nội dung
- Quy định về cách đóng dấu
- Quy định về đóng dấu giáp lai
Quy định về cách đóng dấu
Theo điều 26 của Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư có quy định như sau:
– Khi thực hiện đóng dấu cần phải đảm bảo dấu in rõ ràng, ngay ngắn, đặc biệt là đúng chiều của văn bản và phải sử dụng màu mực theo quy định.
– Nếu như thực hiện đóng dấu lên chữ ký thì con dấu phải trùm lên ít nhất 1/3 của chữ ký, lệch về phía bên trái.
– Khi đóng dấu lên phụ vụ kèm theo của văn bản chính, con dấu phải được đóng lên trang đầu và trùm lên một phần tên cơ quan xuất hoặc chịu trách nhiệm văn bản đó, hoặc lên trên tên của phụ lục.
Khi đóng dấu giáp lai văn bản hay đóng dấu nổi trên tài liệu chuyên ngành, người thực hiện cần phải tuân thủ theo các quy định của Bộ trưởng, Thủ trường của cơ quan quản lý ngành.
Xem thêm: Khay mực con dấu chuyên dụng
Quy định về đóng dấu giáp lai
Các quy định và hướng dẫn cách đóng dấu giáp lai được nêu rõ tại khoản 2 diều 13 thông tư 01/2011/TT-BVN.
Quy định về đóng dấu giáp lai cho văn bản, tài liệu hay phụ lục kèm theo được quy định rõ tại khoản 4 điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP.
Khi đóng dấu giáp lai lên văn bản, cơ quan, tổ chức cần đảm bảo dấu in cần trùm lên 1 phần của mỗi tờ giấy, với dấu giáp lai thì mỗi lần đóng dấu chỉ được tối đa cho 5 trang văn bản. Dấu in cần phải trùm lên mép của các trang văn bản.
Một số trường hợp các doanh nghiệp cũng như khách hàng gập phải chính là sau khi đã ký kết hợp đồng và đã được đóng dấu giáp lai, nhưng khi xem lại thì phát hiện trang cuối của hợp đồng có sai sót nội dung hoặc thông tin 2 bên. Sau đó doanh nghiệp và khách hàng đã thay thế trang cuối bằng một bản in khác và tiến hành ký lại đầy đủ chữ ký, đóng dấu theo quy định trên toàn bộ hợp đồng. Lúc này thì trên hợp đồng sẽ có 2 con dấu nhưng chỉ có 1 dấu in là bao trùm tất cả trang của hợp đồng chẳng hạn, như vậy thì hợp đồng có hợp pháp và có giá trị pháp lý hay không?
Mục đích của đóng dấu giáp lai là sử dụng con dấu tròn của doanh nghiệp – cá nhân (thường là con dấu tròn) để đóng lên lề trái (hoặc lề phải tùy thuộc vào doanh nghiệp) của văn bản gồm ít nhất 2 tờ, đảm bảo trên mỗi tờ đều có thông tin của con dấu, xác định tính chân thực của từng tồ trong văn bản và hạn chế việc tổ chức tự ý thay đổi nội dung, giả mạo sau khi 2 bên đã tiến hành ký vào văn bản mà không được sự đồng ý của bên còn lại. Lưu ý là khi đóng dấu giáp lai thì cẩn đảm bảo tuân thủ theo các quy định của cơ quan quản lý ngành.
Thông thường, khi tiến hành ký kết hợp đồng giữa các bên, nếu bao gồm nhiều trang trong hợp đồng thì ngoài chữ ký và con dấu riêng của doanh nghiệp ở trang cuối cùng thì hợp đồng đó cẩn phải có con dấu của các bên tham gia ký kết. Nếu hợp đồng có hơn 5 trang thì 2 bên có thể tiến hành đóng dấu giáp lai nhiều lần (tùy thuộc vào số trang) mỗi lần dấu giáp lai sẽ được đóng lên 5 trang cho đến khi hết hợp đồng, cần phải đảm bảo là khi các dấu in ráp lại thì khớp với thông tin con dấu mà doanh nghiệp đó đã đăng ký.
Qua những chia sẻ trên thì một bộ hợp đồng có thể có 2 con dấu giáp lai, một dấu in thiếu trang cuối và một dấu in toàn bộ hợp đồng thì đó vẫn phù hợp theo quy định của pháp luật, bởi khi so sánh và ráp lại dấu in thì vẫn đầy đủ thông tin cần thiết của doanh nghiệp. Tuy nhiên cần chắc chắn rằng thông tin, tính xác thực và khách quan của trang cuối hợp đồng để tránh trường hợp 1 bên tự thay đổi nội dung hoặc làm giá hợp đồng. Chính vì vậy mà công ty Mai Vàng cho rằng bạn nên in lại toàn bộ hợp đồng và ký tên, đóng dấu lại toàn bộ để đảm bảo hợp đồng sạch đẹp và đúng quy định của pháp luật, tránh những tranh chấp sau này về vấn đề trong hợp đồng.
Hy vọng qua những chia sẻ trên của chúng tôi về cách đóng dấu giáp lai cho hợp đồng, văn bản thì quý khách đã nắm được các kiến thức khi đóng dấu. Nếu quý khách cần đặt làm con dấu cho doanh nghiệp, tổ chức của mình thì có thể liên hệ ngay hotline: 0909.472.075 (hoặc zalo) để Mai Vàng có thể hỗ trợ tốt nhất. Chúng tôi hiện đang là doanh nghiệp hổ trợ khắc dấu cho nhiều doanh nghiệp muốn làm con dấu tại Trường Chinh – Tân Bình và nhiều khu vực khác tại HCM, chính vì vậy mà quý khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng sản phẩm.
Từ khóa » Nguyên Tắc đóng Dấu Giáp Lai Hợp đồng
-
Hướng Dẫn đóng Dấu Giáp Lai, Dấu Chữ Ký đúng Quy định
-
Hướng Dẫn Cách đóng Dấu Giáp Lai, Dấu Treo Quy định Mới 2022
-
Hợp đồng Nhiều Trang Thì Bên Nào đóng Dấu Giáp Lai? - LuatVietnam
-
Dấu Giáp Lai Là Gì? Đóng Dấu Giáp Lai Thế Nào Cho Chuẩn?
-
Quy định đóng Dấu Treo, đóng Dấu Giáp Lai - Luật Hoàng Sa
-
Phương Cách đóng Dấu Giáp Lai Cho Hợp đồng Nhiều Trang Cho 2 Bên
-
Nội Dung Nguyên Tắc đóng Dấu Giáp Lai Và Các Lưu ý Khi Thực Hiện
-
Hướng Dẫn Cách đóng Giáp Lai Văn Bản Nhiều Trang - Luật ACC
-
Hướng Dẫn Cách đóng Dấu Giáp Lai Theo Quy định Của Pháp Luật
-
Quy định Và Cách Sử Dụng đóng Dấu Giáp Lai, Dấu Treo
-
Hợp đồng Không Có Dấu Giáp Lai Thì Có Hiệu Lực Không?
-
Hướng Dẫn Cách đóng Dấu Treo, đóng Dấu Giáp Lai Mới Nhất Năm 2022
-
Hướng Dẫn Phân Biệt Và Cách đóng Dấu Treo, Dấu Giáp Lai, Dấu Nổi ...
-
Cách đóng Dấu Chữ Ký, Dấu Treo, Dấu Giáp Lai đúng Luật Vào Văn Bản