Hướng Dẫn Cách Quy đổi Hệ Thang điểm 4 Sang 10 Và Ngược Lại
Có thể bạn quan tâm
Các thang điểm được sử dụng để đánh giá chất lượng bài thi, cũng như thể hiện với các mức độ học tập. Từ đó mang đến nhận thức và căn cứ trong nhiều nhu cầu quyết định khác nhau. Trên thang điểm 10, các bài thi được chấm để xác định điểm số cho đáp án trả lời chính xác. Cũng như phân loại về học lực tương ứng. Thang điểm 4 được sử dụng phổ biến ở bậc Đại học. Từ đó, cả hai thang điểm có mối liên hệ cũng như công thức để thực hiện quy đổi. Đảm bảo trong phản ánh và đánh giá năng lực đối với các cơ sở giáo dục.
Căn cứ pháp lý:
– Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT Ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học.
Luật sư tư vấn luật miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568
Mục lục bài viết
- 1 1. Mối liên hệ của các thang điểm?
- 2 2. Quy đổi thang điểm tiếng Anh là gì?
- 3 3. Cách quy đổi điểm hệ 10 sang hệ 4
- 4 4. Cách xếp loại học lực sinh viên
1. Mối liên hệ của các thang điểm?
Theo Điều 9 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT
GPA là gì?
GPA là viết tắt của Grade Point Average. Được hiểu là điểm trung bình tích lũy/điểm trung bình của học sinh, sinh viên trong suốt quá trình học tập. Phản ánh với ý nghĩa xác định trên tiêu chí về điểm số. Là một thành phần quan trọng để xác định trong năng lực và học lực tại môi trường đào tạo. Các thang điểm được xác định làm chuẩn. Để từ đó có thể xác định với điểm số tích lũy được của người học. Thông qua các bài kiểm tra được thực hiện.
GPA là một tiêu chí đánh giá học lực của học sinh. Qua việc tính trung bình điểm số nhận được ở các bài thi, kỳ thi cơ sở giáo dục tổ chức. Qua đó phần nào thể hiện trình độ học thuật và mức độ cố gắng trong học tập. Cũng như hiệu quả của chất lượng giáo dục trong các bài thi tuyển chọn. GPA được thể hiện trong bảng điểm hoặc học bạ. Tùy theo cấp học mà thể hiện với thang điểm 10 hoặc thang điểm 4. Và mang đến ý nghĩa đánh giá chất lượng học tập.
Tại các cơ sở giáo dục ở Việt Nam.
Một số trường đại học sử dụng thuật ngữ CGPA (Cummulative Grage Point Average). Hoặc CPA (Cummulative Point Average) – Điểm trung bình tích lũy. Đều được hiểu với CGPA/CPA là điểm trung bình tích lũy của toàn khóa học. Mỗi quốc gia sẽ có hệ thống thang điểm và cách tính GPA khác nhau.
Với các cơ sở giáo dục đại học, việc sử dụng thang điểm có thể là một trong hai thang điểm trên. Trong hiệu quả và đảm bảo ý nghĩa đánh giá năng lực. Cũng như tiếp cận với hiệu quả trong các ý nghĩa và công tác khác. Quan trọng là nhìn nhận với xếp loại học lực và bằng cấp tương đương. Để qua đó đánh giá và phản ánh được về hiệu quả và chất lượng đào tạo.
2. Quy đổi thang điểm tiếng Anh là gì?
Quy đổi thang điểm tiếng Anh là Convert the scale.
3. Cách quy đổi điểm hệ 10 sang hệ 4
Thông thường, việc quy đổi được thực hiện với bậc đại học. Trong khi ở cấp dưới thường sử dụng cho thang điểm 10 làm chuẩn. Tuy nhiên, có sự liên hệ giữa hai thang điểm này. Dựa theo công thức:
GPA (hệ 4) = Điểm GPA muốn quy đổi x 10 : 4
GPA (hệ 10) = Điểm GPA muốn quy đổi x 4 : 10
Việc thực hiện quy đổi được xác định khi biết điểm của một thang điểm bất kỳ. Khi biết được điểm số của hệ điểm 10, ta có thể tính điểm số trên hệ điểm 4 tương ứng. Và ngược lại khi biết được hệ số của hệ điểm 4. Ta cũng xác định được điểm số tương ứng với hệ điểm 10. Điều này giúp cho ý nghĩa quy đổi và phản ánh chất lượng đào tạo.
Ví dụ:
– GPA 3 /4.0 = 3 x 10 : 4 = 7.5/10.
Học sinh cũng có thể quy đổi GPA từ hệ 10 sang hệ 4 theo quy tắc tương tự.
Ví dụ: GPA 7.5/10 = 7.5 x 4 : 10 = 3.
Mục đích:
Để đánh giá kết quả học kỳ, cả năm. Thực hiện trong công tác giáo dục đại học. Từ đó mang đến các quyền và lợi ích tiếp cận cụ thể. Như xác định trong bằng cấp được nhận. Điều kiện hưởng học bổng. Hay như với việc thi lại, học lại do không đảm bảo chất lượng chung.
Việc thực hiện với các công thức giúp xác định cho điểm tương ứng. Từ đó dựa trên bảng dưới đây để xếp loại học lực. Cũng như phản ánh điểm quy đổi thành chữ. Từ đó có ý nghĩa trong việc phản ánh và đánh giá đối với chất lượng học tập trên các xếp loại thực tế.
Các quy đổi với hai thang điểm:
Căn cứ khoản 2 Điều 10 Quy chế đào tạo trình độ đại học. Để tính điểm trung bình, điểm chữ của học phần được quy đổi về điểm số như dưới đây:
– A quy đổi thành 4;
– B quy đổi thành 3;
– C quy đổi thành 2;
– D quy đổi thành 1;
– F quy đổi thành 0.
Xác định với thang điểm được sử dụng là thang điểm 4. Đồng thời phản ánh với loại học lực theo chữ. Có thể thấy được trong thành tích và học lực trong các quy đổi được thực hiện. Từ đó xác định được ý nghĩa đối với các tổ chức đào tạo đại học. Thực hiện trong thống nhất chung với các quy định pháp luật. Để từ đó phản ánh trong bảng điểm hay các giấy tờ có giá trị tổng kết. Từ đó thực hiện trong các nhu cầu khác nhau với trình độ học lực tương ứng.
Theo đó, có thể quy đổi điểm trung bình hệ 10 sang hệ 4 theo bảng sau:
Điểm hệ 10 | Điểm chữ | Điểm hệ 4 | |
Thang điểm 10 | Thang điểm chữ | Thang điểm 4 (GPA) | Xếp loại |
8.5 – 10 | A | 4.0 | Giỏi |
8.0 – 8.4 | B+ | 3.5 | Khá giỏi |
7.0 – 7.9 | B | 3 | Khá |
6.5 – 6.9 | C+ | 2.5 | Trung bình khá |
5.5 – 6,4 | C | 2 | Trung bình |
5.5 – 6,4 | D+ | 1.5 | Trung bình yếu |
4.0 – 4.9 | D | 1 | Yếu |
<4.0 | F | 0 | Kém (không đạt) |
Lưu ý:
Những điểm chữ phải được thể hiện với các chữ cái theo quy ước. Nếu không thuộc một trong các trường hợp trên thì không được tính vào các điểm trung bình học kỳ, năm học hoặc tích lũy. Và không có ý nghĩa trong công tác xác định học lực.
Những học phần không nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo không được tính vào các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Đảm bảo trong học tập và phản ánh năng lực, trình độ tương ứng. Giúp đánh giá và phản ánh năng lực chính xác nhất.
Tiêu chí đánh giá kết quả học kỳ, cả năm
Theo khoản 1 Điều 10 Quy chế đào tạo trình độ đại học. Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ hoặc từng năm học. Mức độ thực hiện các bài kiểm tra cũng mang đến điểm số ảnh hưởng khác nhau. Sẽ dựa trên kết quả các học phần của chương trình đào tạo mà sinh viên đã học. Để xác định cho năng lực trung bình của kỳ học đó. Thông thường, các trường đại học còn căn cứu trên số tín chỉ của học phần.
Các kết quả có điểm theo các tiêu chí sau đây:
– Tổng số tín chỉ mà sinh viên không đạt. Xác định với cách thức tổ chức chương trình giảng dạy cho sinh viên. Như tính trong một học kỳ, trong một năm học, hoặc nợ đọng từ đầu khoá học;
– Tổng số tín chỉ mà sinh viên đã đạt từ đầu khóa học (số tín chỉ tích lũy). Tính cả các học phần được miễn học, được công nhận tín chỉ. Xác định với hiệu quả được công nhận với các tín chỉ hay môn học nhất định.
– Điểm trung bình mà sinh viên đã học trong một học kỳ – điểm trung bình học kỳ, trong một năm học – điểm trung bình năm học hoặc tính từ đầu khóa học – điểm trung bình tích lũy. Tính theo điểm chính thức của học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó.
Như vậy:
Đối với các trường áp dụng quy đổi điểm trung bình của học sinh theo thang điểm 4. Sinh viên sẽ xét điểm thành phần và điểm trung bình học phần theo thang điểm 10. Thực hiện với các bài kiểm tra cũng như điểm số thể hiện được xác định trong tính điểm học phần. Sau đó xếp loại học phần bằng điểm chữ và quy đổi tương ứng ra điểm thang 4 để tính điểm trung bình học kỳ, cả năm.
Việc quy đổi được thực hiện tương ứng với công thức và dữ liệu trong bảng bên trên. Một số trường học còn phân ra điểm A và A+. Trong đó,
– A tương ứng với thang điểm 4 là: 3.2 đến 3.5. Và tương ứng với thang điểm 10 từ 8.5 đến 9. Xếp loại Giỏi.
– A+ tương ứng với thang điểm 4 là: trên 3.6 đến 4. Và tương ứng với thang điểm 10 từ trên 9 đến 10. Xếp loại Xuất sắc.
Điều đó giúp phân loại chi tiết hơn đối với các thành tích học tập tốt. Để từ đó nhận được các lợi ích đảm bảo hơn trong năng lực học tập. Các cơ hội về việc làm cũng được mở rộng. Các sinh viên có thành tích xuất sắc với điểm gần như tuyệt đối. Đảm bảo với chất lượng học tập, cách thức tổ chức và thực hiện học tập hiệu quả.
Ngoài ra, khoản 2 Điều 10 cũng quy định. Với các cơ sở đào tạo đang đào tạo theo niên chế và sử dụng thang điểm 10. Thì tính các điểm trung bình dựa trên điểm học phần theo thang điểm 10. Đồng thời không quy đổi các điểm chữ về thang điểm. Để thực hiện đúng với hiệu quả của quy chế. Và thực hiện trong ý nghĩa xác định thang điểm. Vẫn mang đến các đánh giá về năng lực được xác định trên thang điểm.
4. Cách xếp loại học lực sinh viên
Sinh viên được xếp loại học lực theo điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm học hoặc điểm trung bình tích lũy. Gắn với các nhu cầu học tập và tổ chức học tập của các cơ sở giảng dạy. Qua đó việc đánh giá hiệu quả tiếp thu kiến thức cũng được phản ánh tương ứng. Như trong học tập được tổ chức trong kỳ, trong năm. Hay theo nhu cầu về học tập và đăng ký số tín chỉ của sinh viên. Đảm bảo với các khả năng học tập.
Xác định theo khoản 5 Điều 10 Quy chế đào tạo đại học như sau:
Theo thang điểm 4:
– Từ 3,6 đến 4,0: xếp loại Xuất sắc;
– Từ 3,2 đến cận 3,6: xếp loại Giỏi;
– Từ 2,5 đến cận 3,2: xếp loại Khá;
– Từ 2,0 đến cận 2,5: xếp loại Trung bình;
– Từ 1,0 đến cận 2,0: xếp loại Yếu;
– Dưới 1,0: xếp loại Kém.
Theo thang điểm 10:
– Từ 9,0 đến 10,0: xếp loại Xuất sắc;
– Từ 8,0 đến cận 9,0: xếp loại Giỏi;
– Từ 7,0 đến cận 8,0: xếp loại Khá;
– Từ 5,0 đến cận 7,0: xếp loại Trung bình;
– Từ 4,0 đến cận 5,0: xếp loại Yếu;
– Dưới 4,0: xếp loại Kém.
Từ khóa » Hệ Số Quy đổi Trong Tiếng Anh Là Gì
-
Từ điển Việt Anh "hệ Số Quy đổi" - Là Gì?
-
HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI Tiếng Anh Là Gì - Trong Tiếng Anh Dịch - Tr-ex
-
Phép Tịnh Tiến Hệ Số Chuyển đổi Thành Tiếng Anh | Glosbe
-
"hệ Số Quy đổi" Tiếng Anh Là Gì? - EnglishTestStore
-
Hệ Số Chuyển đổi (Conversion Ratio) Là Gì? Những đặc điểm Cần Lưu ý
-
Hệ Số Là Gì? Ý Nghĩa Của Hệ Số? Tìm Hiểu Hệ Số Trong Toán Học?
-
[PDF] Phụ Lục III BẢNG THAM CHIẾU QUY ĐỔI MỘT SỐ CHỨNG CHỈ ...
-
Chuyển đổi Số Là Gì Và Quan Trọng Như Thế Nào Trong Thời đại Ngày ...
-
Chuyển đổi Giữa Các Ngôn Ngữ Bằng Thanh Ngôn Ngữ
-
CÁCH TÍNH SỐ KHỐI (CBM) - CƯỚC VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ