Hướng Dẫn Cách Tính Phụ Cấp Công Vụ Chuẩn Nhất

1. Phụ cấp công vụ được hiểu như thế nào và dành cho đối tượng nào

1.1. Phụ cấp công vụ được hiểu như thế nào

Phụ cấp công vụ được hiểu là một khoản dành cho đối tượng là cán bộ, công chức có nhiệm vụ thực hiện theo các hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước và căn cứ theo những quy định của nhà nước vì phục vụ nhân dân, xã hội, duy trì an ninh an toàn xã hội cũng như thúc đẩy tăng trưởng cũng không vì lợi nhuận và mục đích riêng của mình. Vì vậy khoản phụ cấp công vụ chính là nguồn động lực lớn nhất để có thể phụ cấp cho những người thực hiện công vụ vì lợi ích chung của mọi người và xã hội.

Phụ cấp công vụ được hiểu như thế nào
Phụ cấp công vụ được hiểu như thế nào

1.2. Đối tượng nào được áp dụng phụ cấp công vụ

Đầu tiên là nhóm cán bộ công chức đang được hưởng lương của Ngân sách Nhà nước chi trả bao gồm đối tượng là cán bộ đang làm việc cùng với các chức danh, chức vụ được quy định theo pháp luật. Các tổ chức chính trị thuộc trung ương, địa phương đang có hoạt động trong Đảng. Hoặc thuộc công chức được tuyển dụng và bổ nhiệm vào làm việc trong cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị thuộc trung ương địa phương theo quy định của pháp luật. Tại cấp xã thì các các cán bộ công chức làm việc theo nhiệm kỳ trong những vị trí quan trọng theo quy định của luật đang được nằm trong biên chế và hưởng lương trong ngân sách nhà nước. Cũng có thể là người hoạt động trong cơ quan hành chính theo hợp đồng lao động theo quy định tại nghị định 68/2024/NĐ-CP

Đối tượng nào được áp dụng phụ cấp công vụ
Đối tượng nào được áp dụng phụ cấp công vụ

Thứ hai là nhóm thuộc các đối tượng được hưởng phụ cấp quân hàm trong Ngân sách nhà nước ví dụ như người đang làm và công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu tại quân đội. Nhóm người là sĩ quan chuyên nghiệp hoặc quân dân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan cùng với các chức danh theo Nghị định số 34/2024/NĐ-CP thuộc vào quân đội nhân dân Việt Nam. Mặt khác đối tượng này thuộc vào mục làm việc có thời hạn và hợp đồng lao động thuộc cơ quan Công an nhân dân.

2. Các quy định về cách tính phụ cấp công vụ

2.1. Cách tính phụ cấp công vụ

Theo quy định của chính phủ tại Nghị định 34/2024/NĐ-CP, mức hưởng phụ cấp được tính như sau: 25% mức lương hiện tại được hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt cung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm.

Cách tính phụ cấp công vụ
Cách tính phụ cấp công vụ

Theo đó công thức được tính là : Mức lương hiện hưởng = Hệ số x Mức lương cơ sở

Hệ số ở đây thì lại tùy thuộc vào từng đối tượng công chức khác nhau thì sẽ có một hệ số lương khác nhau. Lấy  ví dụ như công chức nhóm A0 thì có hệ số lương dao động từ 2,1 đến 4,89. Còn n nhóm 1, A3.1 thì lại có hệ số lương dao động từ 6,2 đến 8,0. Mức lương cơ sở hiện nay tính đến năm 2024 đang được áp dụng là 1,49 triệu/ tháng.

2.1.1. Thời gian quy định tính phụ cấp

PCCV sẽ được chi trả vào cùng kỳ lương mỗi tháng và không được dùng để tính vào đóng hay hưởng bảo hiểm y tế, xã hội

Thời gian không được tính vào hưởng phụ cấp : Thứ nhất là quá trình thời gian đi công tác hay học tập và làm việc ở nước ngoài sẽ được hưởng khoảng 40% tiền lương đúng theo quy định vào khoản 4 Điều 8 tại Nghị định vào số 204/2024/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2024 của Chính phủ được đề ra về chế độ tiền lương đối với các cán bộ, công chức, viên chức và gồm cả lực lượng vũ trang.

Thời gian quy định tính phụ cấp
Thời gian quy định tính phụ cấp

Thứ hai là thời gian không được tính phụ cấp cũng có trong nghỉ việc không được hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên. Thứ ba thì thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội được đề ra theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. Thứ tư là thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ hay tạm giam. Thứ năm là khi nghỉ hẳn thôi làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước hay tổ chức chính trị xã hội cùng với lực lượng vũ trang thì sẽ thôi không được hưởng PCCV từ tháng tiếp theo.

Nếu như người đó được hưởng các phụ cấp ưu đãi theo nghề, các phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc các phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền, thì họ cũng sẽ được hưởng PCCV theo quy định tại Nghị định này.

Xem thêm: Hướng dẫn cách tính phụ cấp trách nhiệm

2.1.2. Vấn đề đóng BHXH

Dựa vào quy định nhà nước theo Điều 89 Luật Bảo Hiểm xã hội theo số 58/2024/QH13 ngày 20/11/2024 thì tiền lương đóng BHXH sẽ được quy định như sau:

Đối với người lao động thuộc vào diện đối tượng để thực hiện chế độ tiền lương do chính Nhà nước quy định thì tiền lương tháng sẽ đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo cấp bậc quân hàm, theo ngạch, theo bậc và gồm các khoản phụ cấp chức vụ, hay phụ cấp thâm niên vượt cung và phụ cấp thâm niên nghề nếu có.

Đối với người hoạt động chuyên trách trong xã, phường hay thị trấn thì tiền lương trong tháng đóng bảo hiểm xã hội chính là mức lương cơ sở.

Vấn đề đóng BHXH
Vấn đề đóng BHXH

Đối với người lao động bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương dành cho người sử dụng lao động đưa ra quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội được gọi là mức lương, phụ cấp lương và cả các khoản bổ sung khác dựa vào quy định của pháp luật về lao động.

Trường hợp nếu như lương đóng Bảo hiểm xã hội cao hơn khoảng 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng Bảo hiểm xã hội sẽ bằng khoảng 20 lần mức lương cơ sở.

2.2. Cách tính phụ cấp công vụ có tính thuế TNCN hay không

Cách tính phụ cấp công vụ có tính thuế TNCN hay không
Cách tính phụ cấp công vụ có tình thuế TNCN hay không

Dựa vào quy định nhà nước theo khoản 2, Điều 2, Thông tư 111/2024/TT-BTC các khoản phụ cấp sau sẽ được miễn thuế TNCN gồm các trường hợp:

Trợ cấp và phụ cấp ưu đãi hàng tháng và cả trợ cấp một lần theo quy định của pháp luật về ưu đãi đối với người có công.

Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với những đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc hoặc làm nhiệm vụ quốc tế và thanh niên xung phong đã hoàn thành xong nhiệm vụ

Trường hợp phụ cấp quốc phòng và an ninh, các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang

Trường hợp phụ cấp độc hại hay nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc làm việc ở nơi có yếu tố độc hại và nguy hiểm.

 Phụ cấp thu hút và kèm phụ cấp khu vực.

Phụ cấp cho trường hợp khó khăn đột xuất, trợ cấp cho tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hay phụ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, ở mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản

Phụ cấp do đã suy giảm về khả năng lao động, phụ cấp do hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, phụ cấp do thôi việc, phụ cấp do mất việc làm, Phụ cấp thất nghiệp và kèm các khoản trợ cấp khác dựa theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.

Phụ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội theo quy định của pháp luật.

Trường hợp phụ cấp phục vụ đối với lãnh đạo cấp cao.

Phụ cấp một lần đối với cá nhân khi chuyển công tác đến vùng hoặc nơi có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Hỗ trợ phụ cấp một lần đối với cán bộ công chức làm công tác về chủ quyền biển đảo dựa theo quy định của pháp luật đề ra. Phụ cấp chuyển vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

 Phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản và phụ cấp đặc thù ngành nghề.

Như vậy bài viết hôm nay timviec365.vn đã chia sẻ cho bạn về cách tính phụ cấp công vụ cũng như đặc điểm của nó. Nếu muốn biết nhiều hơn thông tin thì hãy chờ đợi bài viết tiếp theo nhé!

Từ khóa » Cách Tính Phụ Cấp Công Vụ Trong Quân đội