Hướng Dẫn Cách Trình Bày Tiểu Luận Trong Word Chuẩn Nhất - LinkedIn
Có thể bạn quan tâm
Agree & Join LinkedIn
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
Sign in to view more content
Create your free account or sign in to continue your search
Sign inWelcome back
Email or phone Password Show Forgot password? Sign inor
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
New to LinkedIn? Join now
or
New to LinkedIn? Join now
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
LinkedIn is better on the app
Don’t have the app? Get it in the Microsoft Store.
Open the app Skip to main contentMột bài tiểu luận hoàn chỉnh không thể được trình bày một cách ngẫu hứng mà phải được trình bày theo một quy định chuẩn form nhất định bao gồm các quy chuẩn về cỡ chữ, khoảng cách các dòng, căn lề, kiểu chữ, font chữ, các trình bày lời cảm ơn, lời mở đầu, mục lục, ghi chú, trích dẫn, tài liệu tham khảo,…..
- Bài tiểu luận là gì?
Bài tiểu luận hay còn được gọi là một bài luận nhỏ được viết để trình bày những ý kiến chủ quan của tác giả, những đánh giá phân tích của tác giả về một chủ đề nào đó. Với một bài tiểu luận hoàn chỉnh phải nêu được vấn đề, phân tích và trình bày vấn đề cũng như nêu được quan điểm của tác giả.
2. Cấu trúc một bài tiểu luận:
Một bài tiểu luận được trình bày đúng Form cần có các mục như lời mở đầu, lời cảm ơn, mục lục, tài liệu liên quan, phần nội dung cần có 3 chương gồm: Cơ sở lí thuyết, phân tích nội dung và trình bày quan điểm của tác giả.
Cách trình bày tiểu luận trong word hoàn chỉnh
Cách trình bày tiểu luận trong word hoàn chỉnh
3. Hướng dẫn chung khi trình bày bài tiểu luận:
Bài tiểu luận nên được đánh máy
Giãn dòng ½ cỡ chữ (1/2 spacing) (một số giảng viên muốn sinh viên giãn dòng gấp đôi – double spacing)
Canh lề 2.5 cm đều cả hai bên hoặc lùi vào thêm 5 cm nữa ở bìa trái. Người chấm cần có chỗ để ghi nhận xét.
Sử dụng font Times New Roman 12pt.
Đính kèm thêm một trang tiêu đề ghi rõ tên, MSSV, mã môn học và đề bài/câu hỏi của tiểu luận.
Đánh số trang.
Sử dụng tiêu đề trên (heater) hoặc tiêu đề dưới (footer) để ghi tên và MSSV của bạn ở từng trang.
Luôn luôn giữ một bản copy cho những bài tiểu luận của bạn. Giữ cả file và bản in.
Quan trọng nhất là sử dụng công cụ kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp nhưng hãy nhớ rằng công cụ này không thể giúp bạn tránh khỏi toàn bộ các lỗi này.
Khổ giấy : A4, in một mặt
Kiểu chữ (font) : Times New Roman, đánh Unicode
Cỡ chữ (font size):
Tiêu đề cấp 1 (heading 1) : 16
Tiêu đề cấp 2 (heading 2) : 16
Tiêu đề cấp 3 (heading 3) : 13
Văn bản (body text) : 13
Tên bảng, biểu, sơ đồ… : 13
Nguồn, đơn vị tính : 11
Font style:
Tiêu đề cấp 1 (heading 1): viết hoa, in đậm, canh giữa
Tiêu đề cấp 2 (heading 2): viết thường, in đậm, canh trái
Tiêu đề cấp 3 (heading 3): viết thường, in đậm, canh trái
Văn bản (body text): viết thường, canh justified
Tên bảng, biểu, sơ đồ…: viết thường, in đậm, canh giữa phía trên bảng, biểu sơ đồ.
Đơn vị tính: viết thường, in nghiêng, nằm phía trên và bên phải của bảng, biểu hay hình
Nguồn: viết thường, in nghiêng, nằm phía dưới và bên trái của bảng, biểu hay hình
Cách dòng (line spacing): 1,5 lines
Cách đoạn (spacing)
Before: 6 pt
After: 6 pt
Định lề (margin)
Top: 2,5cm
Bottom: 2,5 cm
Left: 3,5 cm
Right: 2,5 cm
Header: 1,5 cm
Footer: 1,5 cm
Đánh số trang:
Các mục trước phần “nội dung chính”: đánh số thứ tự trang theo kiểu i, ii, …
Từ phần “nội dung chính”: đánh số thứ tự trang theo kiểu 1, 2, 3…
Đánh số các chương mục: nên đánh theo số ả rập (1, 2, 3, …), không đánh theo số La Mã (I, II, III, …) và chỉ đánh số tối đa 3 cấp theo qui định sau:
Tên chương: định dạng theo tiêu đề cấp 1 (heading 1)
Bạn vẫn phải tự mình biên tập lại bài tiểu luận một cách cẩn thận. Nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình làm tiểu luận, luận án hãy tham khảo dịch vụ viết thuê tiểu luận, làm luận văn thuê của Luận Văn Việt.
4. Quy cách làm bài:
1. Trang lời mở đầu
2. Phần đặt vấn đề khoảng 15% độ dài toàn bài
3. Phần phân tích vấn đề khoảng 40% độ dài toàn bài
4. Trình bày cái mới và nêu ý kiến khoảng 30% độ dài toàn bài
5. Kết luận khoảng 15% độ dài toàn bài
Tham khảo chi tiết Hướng dẫn làm luận văn tại: Hướng dẫn viết tiểu luận
5. Lập dàn ý của bài tiểu luận:
Một bài tiểu luận thông thường sẽ gồm các phần:
– Phần 1: Mở đầu
Lý do chọn đề tài nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Kết cấu của chuyên đề.
– Phần 2 (chương I hay mục I, tùy theo cách đánh dấu): Thường gọi là chương lý luận: nêu lên một số lý luận hoặc giới thiệu tổng quan về vấn đề mình sẽ viết. Nếu có ý định đưa bài học kinh nghiệm cho vấn đề được nêu ở trong đề tài thì vị trí thích hợp nhất là để ở cuối phần này. Sinh viên trình bày cô đọng về cơ sở lý luận liên quan đế đề tài nghiên cứu.
– Phần 3 ( chương II hay mục II): là phần thực trạng và đánh giá: trình bày thực trạng của vấn đề nêu lên trong đề tài cùng những đánh giá về vấn đề đó.
Sinh viên đánh giá tình hình thực tế về chủ đề nghiên cứu tại một doanh nghiệp, cơ quan hoặc một tổ chức cụ thể. Nêu được những mặt mạnh, mặt hạn chế của vấn đề nghiên cứu, lý giải được nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển hay suy thoái về tình hình xây dựng và áp dụng pháp luật cũng như các vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
– Phần 4: thường viết về các giải pháp, kiến nghị, bài học kinh nghiệm rút ra hay phương hướng cho thời gian tới.
Phần này đưa ra trên cơ sở căn cứ vào thực trạng, những khó khăn, vướng mắc còn gặp phải của vấn đề đã nêu trong chương 2. Trong phần này, các bạn có thể đề xuất theo quan điểm cá nhân để hoàn thiện về mặt lý luận liên quan đến đề tài.
Các giải pháp phải dựa trên kết quả phân tích ở phần 2, phần 3. Giải pháp cần cụ thể, tránh các giải pháp chung chung và không rõ ràng hoặc các giải pháp chỉ mang tính lý thuyết.
– Phần 5 ( Kết luận):
Có thể viết kết luận đóng lại vấn đề (tóm tắt những gì chuyên đề đã làm được) hoặc mở vấn đề (những hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển vấn đề).
. Danh mục tài liệu tham khảo: thông thường, sẽ được ghi theo thứ tự sau: tiếng việt trước, tiếng nước ngoài sau. Mỗi tài liệu phải bao gồm thông tin: tên tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu(sách báo,…), nhà xuất bản, nơi xuất bản, tên tạp chí, số tạp chí, trang…
Ví dụ:
Tài liệu là sách: Tên, Họ. Đệm. (năm xuất bản). Tên Sách. Nơi xuất bản: Nhà xuất bản. Việt Anh, B. P. (2010).M&L Administration. Hà Nội: NXB ĐHQG.
Tài liệu là báo: Tên, Họ. Đệm. (năm phát hành). Tên bài báo. Loại Tạp Chí,số phát hành (phiên bản):Trang. Dụng, V. Q. (2002). Phương Pháp Giảng Dạy. Tạp Chí Sư Phạm, 10 (2): 134-136
Tài liệu là website: Tên (năm phát hành). Chuyên ngành của website.
Tên website. Được đăng tải ngày tháng năm từ + tên đường link Cục Công Nghệ (2002). Tạp Chí Công Nghệ, Bộ KHCN. Được đăng tải ngày 12 tháng 10 năm 2014:
http://www.mot.org.vn/detail‐news‐view‐1‐27‐768_ky‐yeu‐hoi‐thao‐khoa‐hoc‐dao‐tao‐nhan‐luc‐trong‐giai‐doan‐hoi‐nhap‐va.html
Trích dẫn trong bài tiểu luận:
Đối với câu nói trong bài:
Về lý thuyết lãnh đạo và quản lý, Nhà quản trị B. P. Việt Anh (2010) đã nhận định: “Bản chất cuối cùng của quản trị là phân luồng và điều tiết các kênh nhu cầu”.
Đối với một đoạn trích trong bài: “Lãnh đạo và quản lý là khoa học đã được nghiên cứu từ nhiều năm qua tuy nhiên, chúng chưa được hiểu và sử dụng đúng mục đích” (Việt Anh, 2013).
6. Bố cục của một bài tiểu luận:
Phần Giới thiệu (Mở đầu)
Bài tiểu luận là một phần quan trọng. Nó là phần đầu tiên mà người đọc sẽ đọc. Phần mở đầu nên
1. Dẫn dắt người đọc đến chủ đề chung
2. Nhận diện trọng tâm hay mục đích của bài luận.
3. Tóm tắt phạm vi, có nghĩa là, những điểm cần khai thác, lưu ý bắt kỳ sự giới hạn nào.
4. Kết thúc bằng việc nhận diện ý chủ đạo/quan điểm chính (thesis)
Phần giới thiệu/ mở đầu thường là một đoạn văn, mặc dù không phải lúc nào cũng vậy, đặc biệt với những bài luận dài. Một số sinh viên cũng xác định những thuật ngữ chính trong phần mở đầu. Một số bạn khác thì báo hiệu cho người đọc biết về ‘phạm vi’ mà những thuật ngữ này sẽ được xác định trong bài tiểu luận. Nếu đây là trường hợp, hãy làm điều này ở đoạn đầu tiên của phần thân/phần nội dung. Quyết định về việc xác định những thuật ngữ chính này có lẽ được hướng dẫn bởi độ dài của việc thảo luận về định nghĩa. Một định nghĩa đơn giản có thể được đưa vào phần mở đầu. Một định nghĩa kéo dài hơn có thể khiến người đọc mất tập trung và nên được đưa vào đoạn đầu tiên trong phần thân/phần nội dung của bài tiểu luận
– Phần nội dung:
Trong phần này sẽ có có nhiều phần nhỏ hơn thể hiển hiện nội dung các ý mà đề tài hướng đến như thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, đánh giá,… Ví dụ như khi phân tích thực trạng, cần nêu ra được thực trạng, đánh giá chung, hay những ưu nhược điểm của thực trạng đó. Từ những thực trạng, nêu ra nguyên nhân để từ đó có giải pháp khắc phục những điểm yếu, pháp huy những cái tốt,.. Mà để có một giải pháp tốt, tất nhiên là phải có phương hướng, nhiệm vụ, chủ trương… đúng đắn phải không. Và cuối cùng là phần đánh giá, xem xét xem những gì có thể làm được, đánh giá tính khả thi, nêu ra quan điểm,…
Trong quá trình nghiên cứu, phần này có thể sửa chữa, bổ sung, viết nhiều lần,…
– Phần kết luận:
Tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề. Nêu lên ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, những gì còn tồn tại, chưa được giải quyết, phương hướng phát triển đề tài.
Các tìm kiếm liên quan: cách trình bày tiểu luận, cách trình bày bài tiểu luận, trình bày tiểu luận, cách trình bày tiểu luận chuẩn, cách trình bày một bài tiểu luận, cách làm bài tiểu luận, trình bày bài tiểu luận, cách viết tiểu luận, cách trình bày tiểu luận trong word, cách trình bài 1 bài tiểu luận, cách trình bày bài tiểu luận trong word, hướng dẫn trình bày tiểu luận, cách làm tiểu luận, hướng dẫn viết tiểu luận, bố cục một bài tiểu luận, cách làm một bài tiểu luận, cách trình bày một bài tiểu luận trong word, hướng dẫn làm bài tiểu luận, cách làm 1 bài tiểu luận hoàn chỉnh, bố cục 1 bài tiểu luận, bố cục tiểu luận, cách viết 1 bài tiểu luận, một bài tiểu luận hoàn chỉnh, cách viết tiểu luận bằng tay, cách viết tiểu luận triết học, …
Like Like Celebrate Support Love Insightful Funny Comment- Copy
Student
2y- Report this comment
CÁM ƠN Ạ.
Like Reply 1 Reaction Dịch vụ hỗ trợ tiểu luận và luận vănDịch vụ chuyên tư vấn, hỗ trợ tiểu luận, luận văn cao học và cao cấp chính trị..., nhận hỗ trợ chỉnh sửa word, làm slide, viết content marketing. Liên hệ tư vấn Sđt và zalo 0973764.894
5y- Report this comment
Thiết kế profile cho doanh nghiệp--- Thiết kế Brochure--- Thiết kế Catalogue--- slide bài giảng--- slide bài phát biểu---slide bài TIỂU LUẬN, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP--- dạy học viên thiết kế powerpoint. (Miss. Huyền) Điện thoại 0973.764.894 hoặc zalo 0973.764.894. Giá 10 -15 nghìn đồng/trang
Like Reply 1 Reaction See more commentsTo view or add a comment, sign in
More articles by Mai Như Quỳnh
- Luận văn thạc sĩ Luật - Kinh nghiệm để có một luận văn điểm cao Nov 7, 2018
Luận văn thạc sĩ Luật - Kinh nghiệm để có một luận văn điểm cao
Trong chương trình học cao học luật thì luận văn tốt nghiệp là khó nhất và tốn nhiều thời gian nhất. Để hoàn thành luận…
1 Comment - Tổng hợp các Trung tâm viết luận văn thuê uy tín nhất Hà Nội, TPHCM, Đà nẵng, Huế, Cần Thơ Jun 21, 2018
Tổng hợp các Trung tâm viết luận văn thuê uy tín nhất Hà Nội, TPHCM, Đà nẵng, Huế, Cần Thơ
Hiện nay dịch vụ viết thuê, làm thuê luận văn thạc sĩ, tiến sĩ có khá nhiều đơn vị nhận hỗ trợ. Tuy nhiên bất cứ dịch…
- Dịch Vụ Soạn Giáo Án Thuê - Uy Tín & Chất Lượng Jan 25, 2018
Dịch Vụ Soạn Giáo Án Thuê - Uy Tín & Chất Lượng
DỊCH VỤ SOẠN GIÁO ÁN THUÊ CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC - THPT - THCS TẤT CẢ CHUYÊN NGÀNH Hiện nay việc ứng dụng công nghệ…
7 Comments - #1 Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Uy Tín Nhất Jan 10, 2018
#1 Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Uy Tín Nhất
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến dịch vụ viết thuê luận văn cao học, Thạc sĩ của Trung tâm Luận văn 123. Chúng tôi cũng…
1 Comment - Hướng Dẫn Viết Tiểu Luận Tiếng Anh Jan 9, 2018
Hướng Dẫn Viết Tiểu Luận Tiếng Anh
Luận Văn 123 xin chia sẻ với các bạn một số kinh nghiệm trong quá trình làm tiểu luận, hi vọng có thể giúp các bạn có…
- Chia Sẻ Kho 300 Tên Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Jan 1, 2018
Chia Sẻ Kho 300 Tên Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh
Danh sách 300 Tên Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh MBA - Phần 1 Danh sách tên đề tài luận văn thạc sĩ kinh…
1 Comment - DV Viết Thuê Luận Văn Tiếng Anh, Tiểu Luận Tiếng Anh Uy Tín Nhất Nov 29, 2017
DV Viết Thuê Luận Văn Tiếng Anh, Tiểu Luận Tiếng Anh Uy Tín Nhất
Dịch vụ viết thuê luận văn tiếng Anh, nhận làm assignment, dissertation, essay… Các bạn đang cần viết luận văn, tiểu…
- Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Giáo Dục Nov 29, 2017
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Giáo Dục
Bạn đang cần viết Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục nhưng không có thời gian cũng như kinh nghiệm về viết luận văn? Bạn…
- Dịch Vụ Viết Thuê, Làm Hộ Luận Văn Thạc Sĩ Tại TPHCM Nov 29, 2017
Dịch Vụ Viết Thuê, Làm Hộ Luận Văn Thạc Sĩ Tại TPHCM
Bạn đang cần viết luận văn thạc sĩ nhưng không có thời gian để làm luận văn. Bạn chưa có kinh nghiệm viết luận văn để…
1 Comment
Explore topics
- Sales
- Marketing
- IT Services
- Business Administration
- HR Management
- Engineering
- Soft Skills
- See All
Từ khóa » Cách Căn Lề Cho Bài Tiểu Luận
-
FORTMAT CHUNG CHO TIỂU LUẬN VÀ LUẬN VĂN
-
Cách Trình Bày Tiểu Luận, Khóa Luận Trong Word Chuẩn đẹp Nhất
-
Căn Lề Chuẩn Trong Luận Văn Tốt Nghiệp, Fortmat Chung Cho ...
-
Hướng Dẫn Căn Lề Chuẩn Trong Luận Văn Tốt Nghiệp
-
Hướng Dẫn Cách Trình Bày Tiểu Luận Mẫu Trong Word Hoàn Chỉnh
-
Nguyên Tắc Cơ Bản Trình Bày Tiểu Luận, Khóa Luận Cho Sinh Viên
-
Hướng Dẫn Cách Trình Bày Tiểu Luận Trong Word Theo Chuẩn Của Bộ ...
-
Cách Chỉnh Hình Thức Bài Luận Văn, Báo Cáo, Căn Lề, Phải ... - YouTube
-
Cách Trình Bày Tiểu Luận Chuẩn Trong Word Chi Tiết Từ A - Z
-
Căn Lề Chuẩn Trong Luận Văn Tốt Nghiệp
-
Hướng Dẫn Cách Trình Bày Tiểu Luận Trong Word Chuẩn Nhất
-
Hướng Dẫn Căn Lề, đánh Số Trang, Làm Bìa, Mục Lục Tự động Trên Word
-
Cách Căn Lề Tiểu Luận Trong Word
-
Hướng Dẫn Cách Trình Bày Bài Tiểu Luận Trong Word Chuẩn Nhất