Hướng Dẫn Cách Trồng Hoa Bỏng đơn Giản Mà Hiệu Quả
Có thể bạn quan tâm
Gần đây mình luôn nhận được các câu hỏi về cách trồng hoa bỏng trong nhà như thế nào. Để có thể giúp mọi người nắm rõ hơn, mình đã tổng hợp toàn bộ kiến thức trong bài viết này. Đừng bỏ lỡ bài viết này nhé!
Contents
- 1 Giới thiệu sơ lược về cây hoa bỏng
- 2 Cách trồng hoa bỏng tốt nhất
- 2.1 Điều kiện để cây sống đời sinh trưởng và phát triển tốt
- 2.2 Chọn giống cây hoa bỏng
- 2.3 Cách trồng cây hoa bỏng trong chậu
- 2.4 Cách bón phân và tưới nước cho cây
- 3 Những lưu ý khi trồng cây hoa bỏng
- 3.1 Comments
Giới thiệu sơ lược về cây hoa bỏng
Cây hoa bỏng còn được biết với nhiều tên khác nhau như cây sống đời, cây trường sinh, cây đả bất tử. Vì là giống cây mọc hoang dã nên cách trồng hoa bỏng cũng vô cùng đơn giản.
Bạn chỉ cần cắt hoặc bẻ một lá già cắm xuống đất là cây có thể phát triển xanh tốt. Đồng thời, cây có khả năng sản sinh ra cây con từ kẽ lá. Thân cây tròn, chiều cao trung bình tầm 40-60cm, có thêm đốm tía. Hoa bỏng đa màu sắc như tím, vàng, cam,… mùa xuân cây ra hoa đẹp nhất.
Thế nhưng, trồng cây hoa bỏng thế nào để hoa nở rực rỡ và đẹp nhất? Cùng xem tiếp những yêu cầu kỹ thuật trồng cây hoa bỏng dưới đây.
cách trồng hoa bất tử
Cách trồng hoa bỏng tốt nhất
Điều kiện để cây sống đời sinh trưởng và phát triển tốt
Cây bỏng thích nghi với mọi chân đất nhưng trừ đất ngập úng và phải thoát nước nhanh. 20 độ C – 32 độ C là nhiệt độ phù hợp để cây hoa bỏng sinh trưởng. Nhìn chung, cây hoa bỏng dễ trồng, dễ phát triển và cũng dễ sống ở nhiều điều kiện khác nhau.
Chọn giống cây hoa bỏng
Phụ thuộc vào việc bạn thích loại cây bỏng nào để đưa ra lựa chọn. Mình sẽ gợi ý giúp bạn các loại cây hoa bỏng phổ biến nhất: Bông lồng đèn, Hoa nhuyễn, hoa bỏng 5 màu,… Nếu còn phân vân giữa các loại hoa bỏng, hãy liên hệ với chúng tôi ngay nhé!
Cách trồng cây hoa bỏng trong chậu
Nguyên liệu cần phải chuẩn bị: đất + phân chuồng hoai (phân bò) + tro trấu hoặc xơ dừa + lân + vôi bột. Toàn bộ nguyên liệu trên phải chiếm 2/3 chiều cao chậu. Phủ lớp nilon mỏng để hạn bỏ cỏ dại và sâu gâu hại cho cây. Lưu ý, cần kết hợp phòng các bệnh có nguồn gốc từ đất, thường sẽ dùng formol xử lý đất.
Cách bón phân và tưới nước cho cây
Bón phân chủ yếu dựa vào màu lá, nếu lá có màu xanh mướt không nên bón. Bón thúc phân chuồng và bánh dầu phộng: Sau khi trồng 5 ngày và sau đó hàng tuần bón 1 lần. Đồng thời, cách 15 ngày tưới 1 lần. Tuyệt đối không tưới trên ngọn làm hư hoa. Tưới nước vừa đủ ẩm, tránh ngập úng.
Những lưu ý khi trồng cây hoa bỏng
Đặt hoa bỏng nơi cửa sổ đón nắng ở hướng Đông hay nắng ở hướng Tây vào suốt mùa xuân hè. Nếu bạn không muốn để cây phát triển, bạn có thể đặt hoa bỏng ở những khu vực có bóng râm nhẹ trong nhà.
Giữ cho bề mặt đất luôn khô ráo trước khi tưới nước lại cho cây. Khi tưới nước vào gốc cây cho đến khi nước rút ra khỏi đáy chậu. Chú ý loại bỏ nước đọng trong khay hoặc đĩa trồng để tránh làm úng và thối cây.
Cây hoa bỏng cao hơn 7.6 cm nên dùng kéo cắt tỉa bớt sau khi nó đã nở hết hoa và hoa tàn đi. Nếu làm đúng cách, sau 3 tháng cây sẽ cho ra một đợt hoa tiếp theo. Hoa bỏng rất bền màu, hoa nở rộ hoa và khoe sắc vào mùa đông trong khi nhiều loại cây khác đang nghỉ ngơi, dưỡng sức.
Nếu bạn đang mong muốn tìm kiếm giống hoa bỏng tốt nhất thì hãy liên hệ ngay với An Khang. Chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết cho bạn cách trồng hoa bỏng đúng cách nhất.
cách trồng hoa bỉ ngạn
Comments
comments
Từ khóa » Cách Nhân Giống Cây Bỏng Nẻ
-
Cách Nhân Giống, Trồng Và Chăm Sóc Cây Bỏng Nẻ - YouTube
-
Cây Bỏng Nẻ - Trồng Cây Công Trình
-
Nhân Giống Cây Lá Bỏng (Mái Chèo, Nắp Ấm): Cách Cắt Tỉa Và Giâm ...
-
Hoa Sống đời, Cách Nhân Giống, Trồng Và Chăm Sóc Cho Hoa đẹp
-
Cây Bỏng Nổ (bỏng Nẻ)
-
Cây Bỏng Nẻ Trồng Viền đẹp
-
Cây Bỏng Nẻ đẹp Trồng Công Trình, Có ý Nghĩa Phong Thủy
-
Cây Bỏng Nẻ - Báo Giá Chi Tiết, Quy Cách Kích Thước Cây
-
Cây Sống đời – Loài Cây đặc Biệt Nhân Giống Bằng Lá - AVi Việt Nam
-
Cách Nhân Giống Cây Bỏng Nẻ - Hanoi Hotel Booking
-
Giá Bán, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Bỏng Nổ - Cây Cảnh Đà Nẵng
-
Cây Bỏng Nẻ - Song Thái Việt Nam
-
Có Nên Trồng Cây Lá Bỏng Cảnh Trong Nhà? Tác Dụng, Cách Chăm Sóc