Hướng Dẫn Cách Trồng Và Chăm Sóc Rêu Minifiss Xanh Mướt

Nội dung bài viết
  • Nguồn gốc và đặc điểm của rêu Minifiss
  • Cách tìm rêu minifiss trong tự nhiên
  • Điều kiện sinh trưởng của Rêu Minifiss
  • Sự khác biệt rêu Minifiss lá cạn và lá nước
  • Rêu Minifiss lá cạn
  • Mẹo trồng rêu Minifiss lá cạn
  • Rêu Minifiss lá nước
  • Mẹo trồng rêu minifiss lá nước
  • Mẹo ươm trồng rêu Minifiss lên đá cực mướt mắt 
  • Cách làm hiệu quả để giữ rêu minifiss luôn xanh tốt
  • Mẹo xử lý rêu hại trong bể thủy sinh 

Một người đam mê chơi thủy sinh hoặc mới bắt đầu tập chơi và đang muốn tìm kiếm một loại rêu để làm nền bể thủy sinh với mức giá phải chăng thì rêu Minifiss chính là sự lựa chọn hoàn hảo. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về loại rêu này nhé. 

Nguồn gốc và đặc điểm của rêu Minifiss

Rêu Minifiss đẹp với cách trồng và chăm sóc ra sao | Vuathuysinh

Rêu minifiss có tên khoa học là Fissidens Splachnobryoiders nằm trong họ rêu Fissidentaceae thuộc đại diện của chi Fissidens. Đây là một loại rêu Thủy Sinh được tìm thấy phổ biến ở khu vực châu Á và dễ tìm thấy ở những khu vực khí hậu mát mẻ gần ao, hồ nước ngọt, sông, suối, đầm lầy và bờ kênh rạch. Loại rêu này chúng thường mọc ở trên bể thủy sinh mặt đất nhiều hơn là trên đá.  Rêu Minifiss có tán lá nhỏ và mọc theo từng cụm và rất hiếm thấy được rêu Minifiss mọc dưới nước.

Lý do chúng được nhiều người ưa thích do rêu có điều kiện sống rất dễ và giá thành lại rất rẻ. Khi đem về bạn chỉ cần bỏ vô bể thủy sinh và chờ đợi một thời gian thì sau đó bạn đã có 1 thảm rêu mướt mát. 

Cách tìm rêu minifiss trong tự nhiên

Với điều kiện sống của rêu như trên nên nếu bạn muốn tìm được loại rêu minifiss thì có thể đến các vùng đất ẩm ướt đầm lầy, gần bờ suối, bờ ao, sông, các kênh rạch có nước chảy và mát mẻ.

Kỹ thuật đắp RÊU MINIFISS hồ thủy sinh - YouTube

Lưu ý rằng rêu Minifiss có bể thủy sinh thủy sinh thủy sinh thủy sinh ngoài trông rất giống với Rêu Sao nhé. Nếu nhìn sơ qua bạn sẽ nhận ra được ngay đặc điểm của rêu sao sẽ có hình ngôi sao và loại rêu Minifiss sẽ có đặc điểm là cánh lá dài hình răng cưa 2 bể thủy sinh phiến lá. 

Điều kiện sinh trưởng của Rêu Minifiss

Rêu Minifiss sống tốt nhất ở điều kiện nước trong mát có nhiệt độ từ 18 đến 28 độ và chế độ ánh sáng mạnh vì khi ánh sáng yếu sẽ khiến rêu rất dễ bị đen. 

ĐÁ RÊU MINIFISS LÁ NƯỚC - MINIFISS ĐÁ TRANG TRÍ HỒ TIỂU CẢNH - Phụ kiện thủy sinh | Pétshop.vn

Thông thường, chúng ta sẽ phân loại rêu này thành hai loại chính là rêu Minifiss lá cạn và rêu Minifiss lá nước

Sự khác biệt rêu Minifiss lá cạn và lá nước

Rêu Minifiss lá cạn

Các anh em cần phải biết về rêu minifiss tự thu hoặc từ tự nhiên sẽ là loại rêu minifiss lá cạn và  không thể dùng loại này để lót trực tiếp vào bể thủy sinh vì chúng sẽ bị nổi lên trên mặt nước

Rêu Minifiss đẹp với cách trồng và chăm sóc ra sao | Vuathuysinh

Mẹo trồng rêu Minifiss lá cạn

Rêu minifiss khi được tìm thấy ở ngoài tự nhiên sẽ chứa rất chất bẩn và nhiều vi khuẩn, vi sinh vật gây hại. Do đó, khi tìm rêu ngoài tự nhiên bạn nên xử lý rêu thật tốt sau đó ươm lại trong bể thủy sinh của mình.

Khi mang rêu về bạn nên xử lý sạch rêu bằng cách nhặt sạch lá khô, các thực vật, rong rêu, đất cát lẫn trong rêu ra. Sau đó rửa sạch rêu và đem phơi khô hoặc đem máy sấy tóc sấy khô rêu đi nhưng không được rêu bị cháy hoặc quá khô vì sẽ làm rêu không mọc được.

Rêu minifiss lá nước (hộp 5 lớp) | Shopee Việt Nam

– Muốn cho xuống bể thủy sinh nước thì rêu lá cạn bạn cần phải chú ý nhiệt độ dưới 28ºC vì nhiệt độ từ 30°C sẽ làm rêu khó phát triển,chế độ ánh sáng thì bạn có thể dùng ánh sáng mặt trời tự nhiên hoặc nhân tạo và thường phải cung cấp CO2 thì rêu mới sinh trưởng và phát triển (khó hơn rêu minifiss lá nước)

– Khi lót nền bể thủy sinh bằng rêu lá cạn nên dùng bình xịt phun sương, xịt nước nhiều lần vào rêu để rêu ngậm nước thì mới không bị nổi lên khi vào nước

Rêu Minifiss lá nước

Là rêu đã được qua quá trình chăm sóc và bạn có thể dùng chúng trực tiếp để lót nền bể thủy sinh mà không lo bị nổi lên như loại lá cạn vì trong cơ thể chúng đã được ngậm rất nhiều nước

Rêu minifiss lá nước trải nền cực đẹp | Lazada.vn

Mẹo trồng rêu minifiss lá nước

Rêu Minifiss thường được bán lát mỏng nên chú ý nhẹ nhàng .

1 – Sau khi đổ đất nền và làm xong bố cục bể thủy sinh, bạn bắt đầu sắp xếp rêu .

2 – Hãy cắt rêu thành những miếng vuông đều nhau sẽ khiến rêu mọc đều và đẹp

3-   Ưu tiên xếp khít nhau từ ngoài vào trong, vì mặt ngoài là nơi bạn nhìn thấy đầu tiên và nhiều nhất. 

Cầu rêu MINIFISS lá nước siêu đẹp để trang trí bể cá. giá cạnh tranh

Mẹo ươm trồng rêu Minifiss lên đá cực mướt mắt 

Nếu bạn thấy giá thành khi mua rêu Minifiss quá cao thì bạn có thể sử dụng phương pháp tự ươm rêu cho rêu tự mọc nhé

Bước 1: Làm sạch phần đất, bùn trên rêu

Bước 2: Tiến hành lót nền và sắp xếp bố cục cho bể thủy sinh của bạn 

Bước 5: Sau đó bình phun sương để xịt nước lên bể thủy sinh mặt cấp thêm ẩm tạo môi trường tốt cho rêu phát triển

Rêu minifiss cách trồng, chăm sóc cho bể thủy sinh | rauxanh

Bước 6: Nên dùng màng bọc thực phẩm để bọc kín bể thủy sinh của bạn nhằm tạo điều kiện kín khí cho rêu sinh trưởng phát triển nhanh hơn

Bước 7: Cung cấp, bổ sung hai yếu tố thiết yếu nhất để rêu có thể phát triển đó là  (1) nhiệt độ, (2) ánh sáng

– Nhiệt độ để rêu phát triển tốt nhất là từ 23°C -28°C  (nhiệt độ càng mát càng tốt) và bạn có thể sử dụng máy lạnh, quạt  hoặc sử dụng các biện pháp khác để làm nhiệt độ môi trường mát mẻ nhất. Chú ý khi nhiệt độ dùng để ươm rêu khoảng từ 23°C ~ 25°C rêu sẽ có tốc độ phát triển chậm còn ở nhiệt độ cao rêu sẽ không phát triển.

–  Chọn nơi có ánh sáng ở khu vực có ánh sáng hắt tự nhiên và chọn khu vực bóng râm để môi trường trồng rêu không bị tăng nhiệt độ.

Rêu thuỷ sinh tự nhiên - những loại dễ kiếm và dễ chăm sóc

Bước 8: Bắt đầu chờ thành quả sau bao nhiêu công đoạn ươm trồng

– Trong 7 ngày đầu tiên: rêu Minifiss khi ươm sẽ lên cực kỳ chậm chỉ được một vài cây.

– Khoảng 10 ngày trở đi: bắt đầu có những mảng rêu xanh tươi xuất hiện nhiều hơn

– Từ 14 – 20 ngày: rêu bắt đầu tăng trưởng mạnh, xanh mướt hơn và bắt đầu phủ lên những tảng đá và bonsai trong bể thủy sinh.

Bước 9: Khi bạn nhận thấy rêu đã phủ xanh như ý muốn thì bắt đầu vào nước (lưu ý vào nước nhẹ để tránh bụi bẩn). Bạn có thể bổ sung thêm một lượng CO2 để rêu có thể phát triển nhanh hơn, xanh hơn, nếu không thì bạn chỉ cần đáp ứng hai tiêu chí cần thiết nhất đó là ánh sáng và nhiệt độ thì rêu vẫn phát triển được tốt.

Cách làm hiệu quả để giữ rêu minifiss luôn xanh tốt

– Cung cấp nhiệt độ mát cho rêu từ 23 – 28C và có thể mua thêm quạt để giúp làm mát cho rêu.

– Không nên sử dụng quá nhiều bóng đèn, không để ánh sáng quá mạnh, thời gian chiếu đèn sáng khoảng 8 tiếng/ngày, mỗi lần khoảng 4 tiếng.

Rêu thủy sinh MINI TAIWAN - Taiwan moss | Shopee Việt Nam

– Giữ cho nước sạch trong, độ ph khoảng 6 – 7, không châm phân nước quá nhiều có thể khiến rêu bị ngộ độc khoáng và chết dần

– Rêu minifiss không cần cung cấp nhiều CO2 nhưng nếu bể thủy sinh có bổ sung CO2 sẽ làm cho thực vật phát triển tươi tốt và mướt mát hơn

Loại rêu Minifiss có đặc điểm là tán lá rất nhỏ nên rất dễ bị bám bụi bẩn vì thế bạn cần nuôi nhiều tép, cá để giúp làm sạch bể thủy sinh mặt rêu và tránh việc hình thành rêu hại.

Mẹo xử lý rêu hại trong bể thủy sinh 

– Gặp trường hợp rêu bám trên kính thì bạn nên dùng dao để cạo rêu

– Mua thả các loại cá bút chì size nhỏ, cá mún, tép mũi đỏ để xử lý rêu hại 

Kinh nghiệm xử lý fiss bám đất lá cạn

–  Mua các loại cá chuột size nhỏ sẽ xử lý tốt vấn đề rêu hại và phân cá bám trên nền rêu Minifiss này (lưu ý là nền rêu Minifiss phải được trải kín, không còn kẽ hở để cá chuột không len vào phá hủy nền dẫn đến phản tác dụng)

Như vậy, sau khi tham khảo bài viết này các anh em cũng phần nào hiểu về những đặc điểm cũng như cách trồng và chăm sóc loại rêu Minifiss trong bể thủy sinh. Chúc bạn sẽ có một thảm rêu xanh tươi như ý muốn.

Chia sẻ

  • Đã sao chép

Từ khóa » Tìm Rêu Minifiss Ngoài Tự Nhiên