Hướng Dẫn Chăm Sóc Bệnh Nhân Suy Tim - 123doc

Nội dung

Suy tim là một hội chứng bệnh lý rất thường gặp trong thực hành lâm sàng và là hậu quả của nhiều bệnh về tim mạch và các bệnh khác Suy tim là trạng thái bệnh lý, với sự bất thường về chức năng, tim không đủ khả năng bơm để cung cấp máu đảm bảo cho các nhu cầu hoạt động của cơ thể về mặt ôxy.

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY TIM Mục tiêu • Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng và nguyên tắc điều trị suy tim • Lập được kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy tim ĐẠI CƯƠNG • Suy tim hội chứng bệnh lý thường gặp thực hành lâm sàng hậu nhiều bệnh tim mạch bệnh khác ĐỊNH NGHĨA Suy tim trạng thái bệnh lý, với bất thường chức năng, tim không đủ khả bơm để cung cấp máu đảm bảo cho nhu cầu hoạt động thể mặt ôxy CUNG LƯỢNG TIM = T.TÍCH NHÁT BÓP x TẦN SỐ TIM CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LƯỢNG TIM SỨC CO BÓP CƠ TIM TIỀN GÁNH HẬU GÁNH THỂ TÍCH NHÁT BÓP Tính đồng vận co bópcơ tim Sự nguyên vẹn thành tim Hoạt động bình thường van tim CUNG LƯỢNG TIM TẦN SỐ TIM HORMON CYTOKIN SUY GIẢM CHỨC NĂNG BƠM GIẢM CHỨC NĂNG TUẦN HOÀN SUY TIM TÁI CẤU TRÚC CƠ TIM CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA THẦN KINH HẬU QUẢ CỦA SUY TIM Giảm cung lượng tim  Giảm vận chuyển oxy máu, giảm cung cấp oxy cho tổ chức  Lưu lượng máu giảm da, cơ, thận số tạng khác để ưu tiên máu cho não động mạch vành  Cung lượng tim thấp → lưu lượng lọc thận thấp Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi  Suy tim phải: Tăng P cuối TTr thất phải → ↑ nhĩ phải → ↑ P TM ngoại vi → TM cổ nổi, gan to, phù, tím tái  Suy tim trái: Tăng P cuối TTr thất trái → ↑ nhĩ trái → ↑P TM phổi mao mạch phổi Máu ứ phổi → ↓ thể tích khí phế nang, ↓ trao đổi oxy phổi → khó thở Khi P mao mạch phổi tăng nhiều, phá vỡ hàng rào phế nang-mao mạch, huyết tương tràn vào phế nang, gây phù phổi PHÂN LOẠI •  Hình thái định khu: ST phải, trái, toàn  Tình trạng tiến triển: ST cấp, mạn tính  Lưu lượng tim: ST giảm, tăng lưu lượng  Do tăng tiền gánh hậu gánh  Suy tim tâm thu suy tim tâm trương Lâm sàng thường dùng: ST phải, trái, toàn HỘI CHỨNG SUY TIM TRÁI HỎI BỆNH  Được chẩn đoán suy tim từ ? Có bệnh khác kèm theo không ?  Thường dùng thuốc ? Thuốc có hiệu ?  Có bị phản ứng với thuốc không ? Lượng nước tiểu ngày ?  Có bị khó thở không ? Khó thở lúc nghỉ ngơi hay gắng sức ?  Ăn uống tốt không ? Chế độ ăn kiêng ? Đại tiểu tiện ? Tức bụng, chướng bụng, gan to không ? QUAN SÁT  Toàn trạng: bệnh nhân tỉnh hay mê ?  Mệt mỏi hay nhiều ? Mệt có tăng lên gắng sức hay lúc nghỉ ngơi ?  Thể trạng béo/gầy/trung bình ?  Màu da, sắc mặt, móng tay, móng chân ? Bệnh nhân có tím môi, đầu chi hay không ?  Mức độ khó thở, kiểu thở, nhịp (tần số thở) ?  Tình trạnh phù nhiều hay (phù mắt cá, phù toàn thân) KHÁM  Các dấu hiệu sinh tồn: • Mạch, • Nhiệt độ, • Huyết áp…  Nghe nhịp tim, tiếng tim: • Tần số tim, nhịp hay không đều, • Vị trí mỏm tim  Các biến chứng triệu chứng bất thường LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC  Chế độ nghỉ ngơi, giảm lo lắng, mệt mỏi khó thở cho người bệnh  Thực y lệnh, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, biến cố tim mạch  Chế độ dinh dưỡng  Vệ sinh thân thể, chế độ vận động  Giáo dục sức khoẻ CHẾ ĐỘ NGHỈ NGƠI  Giảm bỏ hẳn hoạt động gắng sức Nếu suy tim nặng cần nghỉ ngơi tuyệt đối giường • Độ I: làm việc nhẹ nhàng, tránh gắng sức, ngủ cho nằm đầu cao • Độ II: cho nghỉ giường, lại bệnh phòng, tránh gắng sức, khó thở cho thở oxy qua mũi • • Độ III: nằm nghỉ giường, thở oxy qua mũi 2-4l/ph Độ IV: nằm giường, thở oxy qua mũi 4-6 l/ph CHẾ ĐỘ NGHỈ NGƠI  Giảm khó thở cho bệnh nhân • • • Để bệnh nhân nằm tư nửa nằm nửa ngồi Cho bệnh nhân thở oxy tuỳ theo mức độ suy tim Thực y lệnh lợi tiểu  Giảm lo lắng mệt mỏi cho người bệnh: tạo bầu không khí thân thiện người bệnh với nhân viên y tế, quan tâm, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc bệnh nhân phạm vi THỰC HIỆN Y LỆNH  Cho bệnh nhân uống tiêm thuốc giờ, hàm lượng đặc biệt thuốc lợi tiểu, trợ tim, kali, chống đông…  Sau bệnh nhân uống tiêm thuốc, điều dưỡng viên phải theo dõi để phát sớm biến chứng tác dụng phụ thuốc như: chán ăn, buồn nôn, rối loạn nhịp, tụt huyết áp…  Làm xét nghiệm cận lâm sàng xét nghiệm máu, điện tim… THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN  Mạch nhịp tim, Huyết áp  Nhiệt độ  Nhịp thở, kiểu thở, mức độ khó thở  Điện tâm đồ  Nước tiểu 24  Phát sớm biến chứng rối loạn nhịp, đột quỵ… CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG  Thức ăn phải đảm bảo đủ 1500-2000 calo Tránh cho bệnh nhân ăn, uống chất kích bia, rượu, thuốc  Nên cho bệnh nhân ăn nhiều lần/ngày  Ăn nhạt, tuỳ mức độ suy tim • • Suy tim nặng, phù nhiều: ≤0,5g muối/ngày Các trường hợp khác: 1-2 gram/ngày  Cho bệnh nhân ăn nhiều hoa để tăng vitamin kali: cam, chuối tiêu, hồng xiêm CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG  Hạn chế dịch vào để giảm gánh nặng cho tim  Uống nước vừa phải: tổng lượng nước đưa vào thể tổng lượng nước tiểu 24 cộng với 300-500ml  Tuy nhiên không nên quá: • 300ml/24h có phù toàn thân • 500ml/24h có phù nhẹ chi • Không 1000ml/24h phù nhẹ mắt cá VỆ SINH THÂN THỂ - VẬN ĐỘNG • Vệ sinh miệng ngày lần sau bữa ăn • Tắm, gội đầu 2lần/tuần • Thay ga, quần áo hàng ngày, tránh nằm lâu, nằm nên vùng tỳ đè • Xoa bóp chân tay, vỗ rung thường xuyên • Thay đổi tư thường xuyên • Vận động nhẹ nhàng trường hợp suy tim nhẹ vừa để tránh huyết khối, tắc mạch GIÁO DỤC SỨC KHỎE • Theo dõi tình trạng bệnh, thấy khó thở, tăng cân, nặng mặt, chân tay phù, cần khám • Chế độ nghỉ ngơi: hạn chế gắng sức • Chế độ ăn: Ăn nhạt, đủ chất, đủ calo, nhiều hoa Không ăn, uống chất kích thích • Uống thuốc đầy đủ thuốc theo đơn, tuyệt đối không bỏ thuốc • Các biến chứng gặp phải sau xuất viện • Không khí đầm ấm gia đình, tránh xúc động GHI CHÉP HỒ SƠ BỆNH ÁN  Ghi vào hồ sơ hàng ngày:  Các dấu hiệu sinh tồn  Toàn trạng bệnh nhân  Số lượng nước tiểu 24  Các điểm cần lưu ý bác sỹ chăm sóc sau bệnh nhân làm thủ thuật  Số lượng dịch đưa vào, cân nặng bệnh nhân ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC  Tình trạng bệnh bệnh nhân có tiến triển tốt  DHST, kết XN theo dõi ghi chép đủ  Bệnh nhân yên tâm, tin tưởng điều trị  Bệnh nhân hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, vận động tuân thủ định điều trị  Bệnh nhân người nhà hiểu tình trạng bệnh tật, cách chăm sóc, chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi nguy mắc phải Cảm ơn ý! [...]... Mỏm tim nâng cao hẹp lại (do thất phải to)  Cung ĐMP giãn  Phổi mờ nhiều (ứ huyết) ĐIỆN TÂM ĐỒ  Tăng gánh buồng tim phải: trục phải, dày nhĩ phải, thất phải SIÊU ÂM TIM  Buồng tim phải giãn to  Tăng áp lực ĐMP, HoBL  Xác định một số nguyên nhân HỘI CHỨNG SUY TIM TOÀN BỘ NGUYÊN NHÂN SUY TIM TOÀN BỘ 1 Thường gặp nhất là suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn bộ 2 Bệnh cơ tim giãn, 3 Viêm cơ tim. .. gan luôn to mặc dù đã được điều trị PHÂN LOẠI SUY TIM Phân độ suy tim theo NYHA Giai đoạn Suy tim theo ACC/AHA A B Có Nguy cơ cao ST song không có bệnh tim thực tổn hoặc không có biểu hiện suy tim Có bệnh tim thực tổn nhưng không có biểu hiện suy tim Bệnh tim thực tổn đã hoặc đang có biểu C hiện suy tim D Suy tim trơ, đòi hỏi phải các biện pháp điều trị đặc biệt I Không có triệu chứng cơ năng II Có... ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY TIM THEO HỘI NỘI KHOA VN Khuyến cáo của Hội Nội khoa Việt nam dựa trên lâm sàng I Bệnh nhân có khó thở nhẹ, nhưng gan chưa sờ thấy II Bệnh nhân khó thở vừa, gan to dưới bờ sườn vài cm III Bệnh nhân khó thở nhiều, gan to gần sát rốn nhưng khi được điều trị có thể nhỏ lại IV Bệnh nhân khó thở thường xuyên, gan luôn to mặc dù đã được điều trị PHÂN LOẠI SUY TIM Phân độ suy tim theo NYHA... NGUYÊN NHÂN SUY TIM TRÁI • Tăng huyết áp • Bệnh van tim: HoHL, HoC, HC • Tổn thương cơ tim: – NMCT, – Viêm cơ tim do thấp, nhiễm độc – Bệnh cơ tim: BCT giãn, BCT phì đại, BCT hạn chế • Một số rối loạn nhịp tim: cơn nhịp nhanh trên thất (rung/cuồng nhĩ), cơn nhịp nhanh thất, blốc nhĩ thất hoàn toàn • Một số bệnh tim bẩm sinh: Còn ÔĐM, Hẹp eo ĐMC… TRIỆU CHỨNG... chứng ngay cả lúc nghỉ ĐIỀU TRỊ SUY TIM • Nguyên tắc: • - Cải thiện tiên lượng bệnh (giảm tử vong và kéo dài tuổi thọ) và cải thiện triệu chứng cho người bệnh • Giải quyết nguyên nhân nếu có thể • Giảm gánh nặng làm việc cho tim • Tăng sức co bóp cho tim bằng các thuốc trợ tim (nếu cần) • Điều trị tốt các rối loạn, nguy cơ đi kèm: Tắc mạch, rối loạn nhịp, suy kiệt, nhiễm trùng… • Khi có... SIÊU ÂM TIM • Buồng tim trái giãn to • Co bóp vách tim và chức năng tim giảm (phân số tống máu EF ) HỘI CHỨNG SUY TIM PHẢI Áp lực tăng Áp lực tăng NGUYÊN NHÂN SUY TIM PHẢI 1 Hẹp van hai lá: hay gặp ! 2 Bệnh phổi (COPD, hen, xơ phổi, bụi phổi) và/hoặc dị dạng lồng ngực, cột sống(gù, vẹo) 3 Nhồi máu phổi (cấp tính) 4 TALĐMP tiên phát 5 Tim bẩm sinh: hẹp van ĐMP; giai đoạn đảo shunt P->T (TLN, TLT ) 6... (cơn hen tim, phù phổi cấp) 2 Ho: – ho khan/đờm lẫn máu, – ho về đêm hoặc khi gắng sức TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN 1 Mệt 2 Tiểu đêm 3 Lú lẫn, suy giảm trí nhớ, đặc biệt ở người cao tuổi TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ • TRIỆU CHỨNG TẠI TIM 1 Mỏm tim đập lệch trái 2 Tr/ch bệnh (van) tim gây ST 3 Nhịp tim nhanh 4 Ngựa phi trái 5 Tiếng TTT ở mỏm do hở van hai lá cơ năng (giãn vòng van hai lá) • TRIỆU CHỨNG NGOÀI TIM 1 HA... toàn bộ 2 Bệnh cơ tim giãn, 3 Viêm cơ tim toàn bộ do thấp tim 4 Suy tim toàn bộ tăng cung lượng: • Cường giáp • Thiếu vitamin B1 • Thiếu máu nặng • Rò động mạch - tĩnh mạch TRIỆU CHỨNG  Giống bệnh cảnh của suy tim phải mức độ nặng  Khó thở thường xuyên, ngồi cũng khó thở  Phù toàn thân và nội tạng (thường có TDMP, màng tim, cổ       chướng ) TM cổ nổi cao, ALTM tăng rất cao Gan to nhiều Mạch... cơn hen tim – Ran ẩm to/nhỏ hạt như “thủy triều dâng”: phù phổi cấp TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG XQUANG TIM PHỔI THẮNG • Cung dưới trái phồng và kéo dài ra • Phổi mờ hai phổi nhất là vùng rốn phổi • Đường Kerley B • Hình “cánh bướm” kinh điển ở hai rốn phổi khi phù phổi cấp ĐIỆN TÂM ĐỒ • Tăng gánh buồng tim trái: trục trái, dày nhĩ trái, thất trái SIÊU ÂM TIM • Buồng tim trái giãn to • Co bóp vách tim và...    chướng ) TM cổ nổi cao, ALTM tăng rất cao Gan to nhiều Mạch nhanh yếu Huyết áp kẹt: do HA tối đa giảm, tối thiểu tăng Xquang tim to toàn bộ Điện tâm đồ: dày cả hai thất ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY TIM THEO NYHA Dựa trên mức độ hoạt động thể lực và tr/c cơ năng I Có bệnh tim, nhưng không có tr/c cơ năng Sinh hoạt và hoạt động thể lực gần như thường II Tr/c cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều Giảm

Ngày đăng: 02/12/2016, 14:28

Từ khóa » Phiếu Chăm Sóc Bệnh Nhân Suy Tim