Hướng Dẫn Ghép Hoa Ngũ Sắc
Có thể bạn quan tâm
Nội dung chính Show
- 1. Phương pháp chọn gốc ghép cho cây hoa giấy ngũ sắc
- 2. Kỹ thuật chọn các giống mắt ghép hoa giấy
- 3. Chuẩn bị công cụ dụng cụ để ghép hoa giấy
- 4. Kỹ thuật ghép hoa giấy ngũ sắc
- Đất trồng cây hoa ngũ sắc
- Mẹo chăm sóc cây ngũ sắc ra hoa quanh năm
- Cách ghép hoa ngũ sắc
- Ghép nêm: ghép vào cành cũ của cây.
- Ghép bên dưới vỏ: ghép thẳng cành vào phân thân cây.
#Trâmổi #ngũsắc #SGarden Các bạn đăng ký kênh để xem những video mới nhất tại đây: Cây trâm ổi hay còn gọi là hoa ngũ sắc là cây ngoại thất được sử dụng nhiều vì cây dễ trồng, cho hoa đẹp nhiều màu. Cây thường trồng thành khóm, trồng bồn, vườn hoa, công viên, sân vườn. Để tạo được một cây trâm ổi nhiều màu đẹp mắt không đến nỗi quá khó. Sau đây là kỹ thuật ghép cây trâm ổi. ———————————————- Nếu video hay, có ích các bạn hãy like, share và comment đóng góp ý kiến để kênh ngày càng hoàn thiện. Các bạn đừng quên nhấn nút Subscribe để theo dõi những video mới nhất của kênh nhé. Những video được xem nhiều nhất không thể bỏ qua: 1. Chia sẻ Cách chăm sóc hoa giấy ra hoa quanh năm: 2. Rất ít người biết điều này: Giâm cành hoa hồng nhờ nha đam hiệu quả bất ngờ: 3. Bí quyết để hoa hồng luôn xanh tốt : 4. Bí quyết giâm cành hoa hồng dễ dang (How to Grow Roses from Cuttings Easy): 5. Nhân giống hoa giấy bằng phương pháp giâm cành tỷ lệ sống trên 90%: 6. Bí quyết để cây hồng phát triển là đây: Chôn trứng xuống đất : 7. Hướng dẫn tạo một cây hoa hồng đẹp, tăng giá trị nhiều lần- hồng dáng tree (thân gỗ): 8. Tại sao cây hoa giấy không ra hoa?/Why bougainvillea not blooming?: 9. Nhát cắt quyết định cho hoa giấy ra hoa (The deciding excision make bougainvillaea to bloom): 10. 5 bước để hồng đào cổ cực sai hoa: ————————————— Mall Walker của Audionautix được cấp phép theo giấy phép Creative Commons Attribution (
Nghệ sĩ:
Hoa giấy là loại hoa cây cảnh được trồng phổ biến. Với đăc tính dễ trồng, dễ chăm sóc, chịu khô hạn tốt…Hoa đa dạng màu sắc rực rỡ. Hoa giấy được trồng với nhiều ý nghĩa khác nhau. Việc ghép hoa giấy ngũ sắc hiện nay đang trở thành một trào lưu ghép mắt, tạo hình hoa giấy ngũ sắc của các nghệ nhân. Với nghề ghép hoa giấy ngũ sắc đã góp phần nâng cao giá trị của cây hoa giấy đơn thuần. Phương pháp ghép hoa giấy ngũ sắc như thế nào, qua bài viết sẽ chia sẽ đến bạn đọc nhưng kỹ thuật cơ bản trong việc tạo ra một cây hoa giấy ngũ sắc. Để làm được điều này cần tiến hành theo một số lưu ý sau:
1. Phương pháp chọn gốc ghép cho cây hoa giấy ngũ sắc
- Việc chọn gốc ghép rất quan trọng, nó là phần tạo nên giá trị của cây. Tùy theo điều kiện, mục đích, ý nghĩa của mà chọn gốc ghép cho phù hợp.
- Cây gốc ghép càng có ý nghĩa về cây cảnh, phong thủ thì càng nâng cao giá trị của cây. Gốc ghép nên chọn gốc lớn để sau khi ghép đủ sức gánh các cành ghép phát triển sau này. Gốc ghép càng cổ thụ, lâu năm càng tốt.
- Sau khi chọn được cây làm gốc ghép, tiến hành dùng cưa sắc cưa bổ phần ngọn của cây, chỉ để phần gốc dài khoảng trên dưới 1 m (tùy thuộc vào gốc ghép lớn, nhỏ và mục đích tạo dáng cây của mỗi người).
- Gốc ghép được trồng vào chậu lớn, bón phân, chăm sóc giữ ẩm ít nhất 1 tháng để đảm bảo cây bén dễ và phát triển nuôi các mắt ghép sau này. Sau 1 tháng thì gốc ghép phát triển ra nhiều lộc, tiến hành tỉa bớt chỉ để một số lộc thích hợp.
- Sau 1-2 tháng sau trồng, lộc gốc ghép phát triển có kích thước đường kích 1 cm có thể tiến hành ghép mắt.
2. Kỹ thuật chọn các giống mắt ghép hoa giấy
Chọn một số loại hoa giấy có màu sắc khác nhau được ưa thích, tùy theo sở thích của mình. Chọn cành ghép bánh tẻ (không quá non, không quá già), thông thường có kích thước đường kính từ 3-5 mm. Cành ghép được cắt để ghép có từ 3-5 mắt, tiến hành cắt hết lá trên cành ghép.
3. Chuẩn bị công cụ dụng cụ để ghép hoa giấy
Xem thêm <Bộ dụng cụ cắt ghép cành>
Các công cụ, dụng cụ phục vụ cho việc ghép hoa giấy gồm: Dao ghép sắc bén chuyên dùng ghép cây, kéo cắt cây cảnh chuyên dùng, băng keo ghép cây (tối nhất là băng keo tự phân hủy).
4. Kỹ thuật ghép hoa giấy ngũ sắc
Kỹ thuật ghép hoa giấy ngũ sắc được tiến hành qua các bước sau:
- Bước 1: Dùng dao ghép chuyên dụng cắt bỏ phần ngọn của các chồi định ghép trên gốc ghép. Để lại phần gốc dài khoảng 10 cm. Mỗi một lộc ghép được gọi là một gốc ghép.
- Bước 2: Các mắt ghép được chọn cần có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của gốc ghép một chút. Tiến hành cắt mỗi đoạn cành ghép dài từ 5-10 cm sao cho đảm bảo có từ 3-5 mắt, lấy kéo cắt bỏ các lá trên cành ghép.
- Bước 3: Ở các vị trí cách gốc ghép 3-5 cm, dùng dao ghép chuyên dụng ấn vát xéo một lát cắt từ trên xuống dưới ( độ sâu vết cắt bằng 1/3 gốc ghép). Đối với cành ghép cũng cắt vát xéo hai nhát ở 2 phía đối diện ở phần gốc của cành ghép tạo hình nhọn bằng ( vết vắt dài khoảng 2 cm).
- Bước 4: Nhẹ nhàng đặt ấn phần nhọn của cành ghép vào phần vết cắt gốc ghép. Sao cho khép miệng vết cắt giữa gốc ghép và cành ghép. Dùng băng keo cuốn cố định mối ghép. Cuối cùng dùng nilon bao cả cành ghép và gốc ghép đảm bảo khong cho nước mưa thấm vào và cành ghép không bị khô mất nước. Sauk hi ghép xong đưa cây ghép vào chỗ mát và tưới ẩm.
- Sau khi ghép được 10-15 ngày nếu thấy cành ghép đẩy được lộc non ra thì tiến hành tháo nilong ra để cho lộc cành ghép phát triển.
- Ghép hoa giấy có thể tiến hành ghép thành nhiều đợt mỗi đợt vài mầu khác nhau tùy theo ý tưởng của người ghép. Sau khi ghép khoảng 3-4 tháng thì cành ghép có thể ra hoa.
Nguồn: Admin tổng hợp-ON
Nhiều người thích trồng cây hoa ngũ sắc, đi khai thác trong tự nhiên hoặc mua củ ngoài cửa hàng kinh doanh cây cảnh về trồng trong gia đình nhưng được một thời gian thì củ của cây ngũ sắc thối và cây chết dần.
Trong bài viết sẽ hướng dẫn cách trồng, cách ghép hoa ngũ sắc. Hạn chế cây chết và thối củ. Cách để cây ra hoa nhiều, đẹp, ra hoa quanh năm.
Đất trồng cây hoa ngũ sắc
Đất trồng rất là quan trọng với cây hoa ngũ sắc.
Đất trồng tốt thì cây ngũ sắc sẽ giữ được những màu rất đẹp và cây cũng rất khỏe. Có những chậu ngũ sắc bonsai có thể chơi 5 -6 năm, thậm chí 10 năm.
Cây ngũ sắc mọc ở tự nhiên có sức sống rất mãnh liệt. Cây thường mọc ở những nơi nhiều ánh sáng, đất tơi xốp, thoát nước tốt. Cây không chịu được ngập úng. Vì vậy, khi mang từ tự nhiên về trồng trong chậu, cây rất dễ bị thối củ và chết nếu không được trồng đúng cách.
Đất trồng cây ngũ sắc trong chậu cần tơi xốp, thoát nước tốt. Nên trộn đất với sơ dừa, vỏ trấu để đất đạt độ thoát nước tốt nhất. Ngoài ra, khi trồng trong chậu được 1 thời gian ( khoảng 1 năm) đất sẽ bị mịn và mất dần độ thoát nước, lúc này nên thay đất trong chậu cho cây.
Để phần gốc cây cao hơn phần đất trong chậu, vun 1 lớp đất phủ lên phần rễ cây. Lưu ý phần củ cây cần để cao hẳn lên trên và chỉ phủ đất lên phần rễ.
Nếu trồng hoa ngũ sắc từ phôi mới mua về, thì không nên trộn lẫn phân chuồng vào đất trồng. Làm như vậy dễ làm cho phôi bị thối, cây dễ chết. Những vết cắt sẽ bị thối trước, và lan dần sang những phần khác. Tốt nhất, ban đầu chỉ nên trồng bằng đất bình thường. Cây hoa ngũ sắc rất khỏe, nên sẽ hồi lại rất nhanh. Đợi khi cây trong chậy khỏe lại, chúng ra bón phân cũng chưa muộn.
Mẹo chăm sóc cây ngũ sắc ra hoa quanh năm
Cắt tỉa cây thường xuyên cây sẽ nhanh ra nhánh con và hoa. Chỉ tầm 1 -2 tháng sau tán sẽ dày lên và lại ra hoa lại. Cây ngũ sắc ra hoa quanh năm nên chỉ cần cắt tỉa cành. Cây sẽ hồi phục lại và ra hoa.
Khi nào cây sắp ra hoa, tưới phân NPK cây sẽ ra nhiều hoa hơn. Và màu sắc cũng đẹp và rực rỡ hơn.
Cách ghép hoa ngũ sắc
Muốn cây ngũ sắc ra hoa nhiều, đẹp thì 1 phương pháp rất hay là ghép hoa ngũ sắc. Có 2 cách ghép hoa ngũ sắc: ghép bên dưới vỏ và ghép nêm.
Ghép nêm: ghép vào cành cũ của cây.
Chọn cây cần ghép:
Sau 2 tháng trồng cây, cây bắt đầu phát triển ổn định và ra các nhanh con là có thể ghép được. Chọn những ngày trời mát, ghép xong nên để cây ở khu vực mát như hiên nhà, dưới gốc cây to.
- Cắt cành cần ghép dài khoản 4-5cm.
- Dùng dao chẻ dọc giữa thân cành 2- 2,5 cm.
- Chọn chồi ghép và gốc ghép có kích thước tương đương để về sau chồi phát triển được thuận lợi và nhanh nhất.
- Chồi ghép dài 4 -5 cm, có phần lá bánh tẻ. Cắt bỏ còn 1/3 phiến lá.
- Dùng dao cắt vát chồi ghép có độ dài bằng phần chẻ ở gốc ghép.
- Đặt chồi ghép vào gốc ghép sao cho 2 phần khớp vào nhau.
- Quấn chặt vết ghép bằng sợi nilon hoặc băng dính. Quấn từ dưới lên và cố định lại.
- Lấy túi nilon chụp toàn bộ phần thân ghép và cố định dưới phần gốc. Mục đích để tránh gẫy chồi ghép khi tưới cây hoặc trời mua to. Đồng thời ngăn nước ngấm vào làm thối phần ghép.
Lưu ý:
- Tùy theo khí hậu của từng vùng, một số nơi không cần chụp túi nilon.
- Để hạn chế việc cành mới không tương thích, phát triển còi cọc, cần ghép đúng kỹ thuật và chọn những ngày trời mát và giữ mát cho cây thời gian ban đầu.
- Thời gian ghép quanh năm, khi nào gốc phát triển khỏe là ghép được
Ghép bên dưới vỏ: ghép thẳng cành vào phân thân cây.
Cách thực hiện tương tự ghép nêm, các bạn tham khảo phần bài viết ghép nêm để thực hiện đúng các bước nhé.
Từ khóa » Cách Ghép Cây Ngũ Sắc
-
Cách Trồng, Cách Ghép Hoa Ngũ Sắc Sống 100% Cho Ra Hoa Quanh ...
-
Hướng Dẫn Ghép Hoa Ngũ Sắc Cách Ghép Nêm 1000% đảm Bảo ...
-
Cách Ghép Cành Hoa Ngủ Sắc đơn Giản, Tỉ Lệ Sống Trên 90%
-
Cách Ghép Cây Hoa Ngũ Sắc. Ghép Với Cây Gì đẹp Nhất Ra Nhiều Màu
-
Ghép Hoa Ngũ Sắc - Hướng Dẫn Cách đạt Tỷ Lệ Thành Công Cao
-
Kỹ Thuật Ghép Hoa Ngũ Sắc đẹp Rực Rỡ - Trồng Hoa
-
GHÉP CÀNH HOA GIẤY NGŨ SẮC ĐƠN GIẢN TẠI NHÀ
-
Phương Pháp Ghép Tạo Hình Cho Hoa Giấy Ngũ Sắc
-
Kỹ Thuật Ghép Cây Hoa Trâm ổi - Vật Tư Làm Nông
-
Cách Ghép Cây Hoa Ngũ Sắc. Ghép Với Cây Gì đẹp Nhất Ra Nhiều Màu ...
-
Phương Pháp Ghép Tạo Hình Cho Hoa Giấy ... - Dụng Cụ Nông Nghiệp
-
Cách Ghép Cây Ngũ Sắc - M & Tôi
-
Cách Ghép Hoa Giấy Ngũ Sắc?
-
Cách Uốn Cây Ngũ Sắc - Chuyên Trang Thông Tin Tổng Hợp Thevesta