Huong Dan Hinh Thuc Lam Tieu Luan - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... - StuDocu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Số ...../HD-K

HƯỚNG DẪN

Về hình thức trình bày Bài Tiểu luận

Căn cứ vào Quy chế đào tạo Đại học theo hệ thống Tín chỉ ban hành theo Quyết định số 2474 ngày 14 tháng 10 năm 2020 của Hiệu trưởng trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM. Nay, Khoa Chính trị - Luật ban hành Hướng dẫn về hình thức trình bày Bài tập Tiểu luận như sau: **1. Quy định chung

  1. Quy định về số lượng thành viên** Bài Tiểu luận có số lượng thành viên tham gia từ **1 đến 7 sinh viên/ cá nhân hoặc nhóm
  2. Quy định về bố cục bài tiểu luận** Ngoài Lời cảm ơn (không bắt buộc), phần Phụ lục (nếu có), một bài Tiểu luận hoàn chỉnh phải có những phần sau: Lời cam đoan Phần 1: MỤC LỤC Phần 2: PHẦN MỞ ĐẦU Phần mở đầu trong bài Tiểu luận đóng vai trò như một bản tóm tắt - Nó cung cấp nền tảng cần thiết hoặc thông tin phù hợp với ngữ cảnh của chủ đề. Phần mở đầu thường có các nội dung sau đây:
  • Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu (Lý do lựa chọn đề tài),
  • Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài,
  • Phạm vi nghiên cứu,
  • Phương pháp nghiên cứu... Phần 3: PHẦN NỘI DUNG Đây là phần chính của một bài Tiểu luận, được chia thành nhiều phần nhỏ, mục nhỏ thể hiện quá trình từng bước giải quyết vấn đề nêu trong đề tài. Là phần quan trọng nhất của một bài Tiểu luận, thể hiện công sức và trình độ nghiên cứu của người thực hiện tiểu luận. Tùy theo nội dung đề tài mà các Mục có thể được chia thành chương hoặc đánh số thứ tự 1,2...(in hoa, đậm, thẳng), tiểu mục thể hiện là 1; 1,... 2; 2.... (chữ thường, đậm) và tiểu tiết thể hiện là 1.1, 1.2,.... (chữ thường, nghiêng).

Phần 4: PHẦN KẾT LUẬN Phần này tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề, nêu ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, những gì còn tồn tại chưa giải quyết được và phương hướng để phát triển đề tài. Phần 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo (Bắt buộc phải có): Đánh số thứ tự 1.; 2.; 3..... Chỉ nêu các tài liệu được trích dẫn gốc, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong bài tiểu luận. Cách sắp xếp tài liệu tham khảo như sau: Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung, tiếng Nhật ... Đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng nước: Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ. Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên tác giả nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt, không đảo tên lên trước họ. Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm. Cụ thể như sau:

Với sách : Tên tác giả (các tác giả). (Năm xuất bản). Tên sách in nghiêng. Nơi xuất bản: Nhà xuất bản.

Với bài báo trên tạp chí khoa học : Tên tác giả (các tác giả) bài báo. (Năm xuất bản). Tên bài báo. Tên tạp chí, tập in nghiêng (số), trang số. DOI: xx (nếu có) Author(s) of paper. (Year of publication). Title of paper. Journal name, Volume number – italicized(Issue number), page number(s). DOI: xx

Với bài trong kỷ yếu hội thảo, hội nghị : Tên tác giả (các tác giả) bài viết. (Năm xuất bản). Tên bài viết in nghiêng. Tên kỷ yếu hội thảo, nơi tổ chức, năm tổ chức (tr. trang số). Nơi xuất bản: Nhà xuất bản.

Với luận văn, luận án : Tên tác giả. (Năm in luận văn/luận án). Tiêu đề luận văn/luận án in nghiêng (Luận án tiến sĩ/Luận văn thạc sĩ, Cơ sở đào tạo, Địa điểm).

Với tài liệu từ internet : Tên tác giả (các tác giả). (Năm tài liệu được tạo ra hay cập nhật). Tên tài liệu in nghiêng. Truy cập ngày/tháng/năm, từ http://www......

1. Quy định về hình thức: Bài tiểu luận có độ dài từ 15 - 20 trang giấy A4 (không bao gồm lời cảm ơn, lời cam đoan, mục lục, phụ lục) ( Nếu quá số trang quy định sẽ bị trừ điểm hình thức) Giãn cách 1, size chữ 13; font: Times New Roman; Căn lề trái 3cm, lề phải 2cm, lề trên 3cm, lề dưới 3cm. Tất cả các đoạn đều phải thụt vào 1 tab; Nội dung được canh đều thẳng 2 bên

(justify), đánh số trang từ trang Phần mở đầu.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Cấu trúc 1 bài Tiểu luận

Bìa chính

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

(canh giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)

-----o0o----

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:

(canh giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)

TÊN ĐỀ TÀI.........................................................

(canh giữa, in hoa, chữ đậm size 15-16)

NHÓM:....

(canh phải, in hoa, chữ đậm size 14-15)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021

(canh giữa, chữ thường, đậm size 14-15)

Mẫu BTL-01A

Bìa phụ

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

(canh giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)

-----o0o----

TÊN ĐỀ TÀI.........................................................

(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 15-16)

Nhóm:

Trưởng nhóm:................

Thành viên:

1..................

2..................

3..................

...................

Giảng viên hướng dẫn:TS..................

(căn đều, chữ thường, size 14-15)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021

(căn giữa, chữ thường, chữ đậm size 14-15)

Mẫu BTL-01B

Lời cảm ơn (nếu có)

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

MỤC LỤC

(canh lề justify)

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................

PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................

1. ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN

TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH .................................................

1. Điều kiện và tiền đề hình thành tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh......

1. Nhân tố chủ quan trong việc hình thành tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh

.............................................................................................................................

1.2. Phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh..............................................................

1.2. Năng lực tư duy Hồ Chí Minh...................................................................

2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG NGOẠI

GIAO HỒ CHÍ MINH .....................................................................................

2. Thời kỳ quan sát, trải nghiệm, tích lũy tri thức và hình thành cơ bản tư

tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh (1890 – 1930).................................................

2.1. Phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh..............................................................

2.1. Năng lực tư duy Hồ Chí Minh ..................................................................

2. Thời kỳ hoàn thiện tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh............................

2.2. Năng lực tư duy Hồ Chí Minh ..................................................................

2.2. Năng lực tư duy Hồ Chí Minh ..................................................................

PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................

PHỤ LỤC ..........................................................................................................

Mẫu BTL-

PHẦN NỘI DUNG

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

PHẦN KẾT LUẬN

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

.................................................................................

PHỤ LỤC

Phụ lục gồm Phụ lục về chữ viết tắt, bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ....

Phụ lục 2. Biên bản họp nhóm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

( V/v Phân công công việc làm bài tiểu luận/Đánh giá hoàn thành bài tiểu luận/Họp nhóm định kỳ.... ) **1. Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.

  1. Thời gian:
  2. Địa điểm:
  3. Thành phần tham dự:**
  • Chủ trì:
  • Tham dự:
  • Vắng: **2. Nội dung cuộc họp
  1. Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên như sau: Họ tên STT** (Xếp theo STT từ nhỏ đến lớn theo số thứ tự trong danh sách điểm danh)

Nhiệm vụ Ghi chú

Nguyễn Văn An 5 Ví dụ như Thuyết trình,...

Nguyễn Văn Bình 10 Ví dụ như Thiết kế power point,... NguyễnVăn Cường ............

15 Làm Word mục 1. ..... hoặc

2.1óm trưởng đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho các thành viên như sau: Họ tên STT Nhiệm vụ Đánh giá hoàn thành

Ghi chú

Nguyễn Văn An 5 Thuyết trình Hoàn thành tốt, đúng hạn,... Nguyễn Văn Bình 10 Thiết kế power point

Nhiệt tình,...

Nguyễn Văn Cường ............

15 Làm Word mục 1. .....

Còn sơ sài, ...

..................

Mẫu BTL-

Phụ lục 3. Tiêu chí đánh giá bài tập lớn/tiểu luận

Tiêu chí đánh giá (trọng số)

Thang điểm

Cấu trúc (10%)

1

Nội dung (80%)

Các nội dung thành phần (40%)

4

Lập luận (20%)

2

Kết luận/kết quả (20%)

2

Hình thức trình bày (10%)

1

Tổng 10

Mẫu BTL-

Từ khóa » Trang Bìa Tiểu Luận Văn Lang