Hướng Dẫn Học Sinh Giải Bài Tập Tách Chất Ra Khỏi Hỗn Hợp - 123doc
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Mầm non - Tiểu học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.65 KB, 17 trang )
PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦUI. Lời mở đầu:1. Lý do chọn:Dạy và học là quá trình tham gia của thầy và trò, trong đó người thầy giữvai trò hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động và sáng tạo. Để thu đượckết quả cao đòi hỏi người thầy phải có sự chuẩn bị chu đáo về nội dung, kiếnthức cũng như phải lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp để học sinhlĩnh hội tri thức đạt kết quả cao nhất.Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn lao động,sản xuất, là môn khoa học ứng dụng và có vai trò quan trọng trong quá trình đilên của các quốc gia - đặc biệt những nước đang phát triển như nước ta. Do đóhọc sinh cần phải được trang bị những kiến thức có tính hệ thống cơ bản, cầnthiết về hoá học, những ứng dụng hoá học để học sinh THCS khi tốt nghiệp ratrường không chỉ có con đường duy nhất là đi học lên cấp cao hơn mà còn có thểđi thẳng vào lao động sản xuất ... , góp phần đưa đất nước theo kịp sự phát triểnnhư vũ bão hiện nay của khoa học và cùng hoà chung vào xu thế phát triển củathời đại .Bài tập hoá học là phương tiện hiệu nghiệm trong giảng dạy hoá học.Thông qua giải bài tập hoá học giúp cho học sinh hình thành, rèn luyện, củng cốkiến thức, kỹ năng về hoá học. Bài tập hoá học là phương tiện hữu hiệu để rènluyện và phát triển tư duy của học sinh. Trong quá trình giải bài tập hoá học, họcsinh bắt buộc phải thực hiện các thao tác tư duy để tái hiện kiến thức cũ, tìm ramối liên hệ bản chất giữa các sự vật và hiện tượng, học sinh phải phân tích, tổnghợp, phán đoán, suy luận để tìm ra lời giải. Nhờ vậy tư duy của học sinh pháttriển và năng lực làm việc độc lập, sáng tạo được nâng cao. Bài tập hoá học cũnglà một phương tiện nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh trong quá trìnhdạy - học hoá học. Những kiến thức kĩ năng không phải giáo viên rót vào họ,nhồi cho họ mà thông qua hoạt động tích cực của mình học sinh đã tìm kiếmđược. Vì vậy nếu các bài tập hoá học được đưa ra đúng lúc, vừa trình độ để họcsinh có thể tự lực giải quyết có ý nghĩa rất quan trọng trong giảng dạy bộ mônhóa họcBài tập hoá học còn là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức kĩ năng củahọc sinh, nó giúp giáo viên phát hiện được trình độ của học sinh, làm bộc lộnhững khó khăn, sai lầm của học sinh trong học tập hoá học.Từ đó giáo viên kịpthời điều chỉnh phương pháp giảng dạy của mình và có biện pháp giúp học sinhvượt qua khó khăn, khắc phục những sai lầm đó.Bài tập hoá học còn giúp học sinh mở mang hiểu biết thực tiễn của mình,giúp giáo dục tư tưởng đạo đức và rèn phong cách làm việc của người lao động1mới: Làm việc có kế hoạch, có phân tích tìm phương hướng trước khi làm việccụ thể. Đặc biệt là phải kể đến các bài tập thực nghiệm, bài tập tính theo phươngtrình hoá học, bài tập nhận biết chất, bài tập tách chất… Chúng giúp rèn cho họcsinh tác phong cần cù, cẩn thận, tiết kiệm, độc lập, sáng tạo trong công việcỞ trường THCS, chỉ khi học lên lớp 8 học sinh mới bắt đầu được học bộmôn hóa học, thời gian học không nhiều (2 tiết/tuần), vì vậy học sinh rất hayquên kiến thức nếu như không có phương pháp dạy học phù hợp, gắn với việcgiải bài tập hóa học. Như vậy, để có kỹ năng giải bài tập hóa học thì trước hếtcác em phải biết phân dạng bài tập và biết các bước giải cho từng dạng bài. Nếuchỉ theo phân phối chương trình và nội dung kiến thức trong sách giáo khoa thìhọc sinh khó có thể có những kỹ năng và thao tác làm nhanh và chính xác đượctất cả các dạng bài, đặc biệt với những dạng bài ít gặp. Trong đó có dạng bài“tách chất ra khỏi hỗn hợp”, các em thường lúng túng khi gặp và thường cho làloại bài khó.Xuất phát từ lý do trên cùng với những suy nghĩ làm thế nào giúp học sinhgiải tốt các bài tập hóa học phần “tách chất ra khỏi hỗn hợp”, tôi xin đưa ra mộtsố ý kiến của mình qua sáng kiến “Hướng dẫn học sinh giải bài tập tách chấtra khỏi hỗn hợp”2. Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu phương pháp “sử dụng sơ đồ hóa” làm phương tiện dạy họctrong dạng bài tập “tách chất ra khỏi hỗn hợp” theo hướng tổ chức hoạt động tựhọc của học sinh ở nhà và trên lớp nhằm giúp học sinh có thêm kỹ năng giải bàitập hoá học một cách thành thạo và chính xác hơn3. Nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn việc tổ chức tự học ở nhà và trênlớp của học sinh- Xây dựng phương pháp hướng dẫn học sinh phân tích và giải bài tậpdạng “tách chất ra khỏi hỗn hợp”- Thông qua thực nghiệm sư phạm kiểm tra hiệu quả của việc sử dụng “sơđồ hóa” để hình thành và rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập “tách chấtra khỏi hỗn hợp”4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:4.1. Đối tượng:- Các dạng bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp- Học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Thành Lâm – Bá Thước – Thanhhóa24.2. Phạm vi nghiên cứu:- Chương trình hóa học lớp 9, dạng bài tập tách chất5. Phương pháp nghiên cứu:5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:5.2. Phương pháp quan sát:- Quan sát học sinh tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học.- Giáo viên dự giờ, thăm lớp.5.3. Phương pháp điều tra và thực nghiệm:- Dùng hệ thông câu hỏi và phiếu điều tra.- Trao đổi với giáo viên và học sinh.- Trực tiếp giảng dạy và kiểm tra kết quả của học sinh.5.4. Phương pháp tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm6. Thực trạng vấn đề:Một trong những vấn đề mà giáo viên khi giảng dạy hoá học đều quan tâmđó là: Làm thế nào để học sinh có kĩ năng giải bài tập hoá học .Thực trạng cho thấy hầu hết học sinh khi đọc một bài tập hoá học phải mấtrất nhiếu thời gian để xác định và phân dạng bài tập, phần còn lại để các em tínhtoán trình bày lời giải của mình không còn thời gian là bao nhiêu.Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy nhiều em còn lúng túng khi làmbài tập về “tách chất ra khỏi hỗn hợp”. Việc học sinh không giải được hoặc giảisai bài tập chưa đủ cơ sở để kết luận các em không hiểu biết gì về kiến thức và kĩnăng hoá học mà do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do: Không hiểu điềukiện của bài tập, không biết cần vận dụng kiến thức nào để giải bài tập, khôngbiết cách thực hiện cụ thể vì yếu về kĩ năng nhận biết, phân loại các chất, viếtPTHH sai vì chưa biết vận dụng tính chất hoá học của chất...Qua khảo sát đầu năm của 2 năm học khi cho học sinh làm bài tập về táchchất ra khỏi hỗn hợp tôi thấy kết quả chưa cao, cụ thể:Năm họcSố HSGiỏiKháTrung bìnhYếuKém2009- 20103901231232009 - 2010440225152Từ thực trạng trên tôi mạnh dạn đưa ra phương pháp “Sử dụng sơ đồ hóađể hướng dẫn giải bài tập tách chất khỏi hỗn hợp” để hình thành và rèn luyệnkỹ năng giải bài tập phần tách chất nói riêng và kỹ năng giải bài tập hóa học nóichung cho học sinh3PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Các giải pháp thực hiện:1.1. Đối với học sinh:Để làm thành thạo dạng bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp trước hết họcsinh phải nhớ và hiểu tính chất hoá học của từng loại chất: Kim loại, phi kim,oxit, axit, bazơ, muối. Đối với những chất cụ thể, ngoài tính chất chung phải nhớđược tính chất riêng, phương pháp điều chế sau đó vận dụng kiến thức đó mộtcách linh hoạt. Ngoài ra còn phải biết rõ các bước tách chất ra khỏi hỗn hợp đểvận dụng làm bài tập tách chất thì mới có thể giải nhanh được.1.2. Đối với Giáo viên:Giáo viên đòi hỏi phải có sự đầu tư, tìm tòi vận dụng được linh hoạt kiếnthức lí thuyết vào từng bài, từng loại chất, từ đó hướng dẫn học sinh thực hiệntheo các bước:- Giới thiệu các phương pháp vật lý đơn giản để tách các chất ra khỏi hỗnhợp- Giới thiệu các phản ứng (tính chất) thường dùng trong dạng bài tách chấtra khỏi hỗn hợp- Giới thiệu phương pháp tổng quát cho từng dạng bài, "Sơ đồ địnhhướng" được áp dụng đối với hỗn hợp các chất rắn, hỗn hợp các chất lỏng và hỗnhợp các chất khí.+ Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài+ Hướng dẫn lập sơ đồ hóa+ Học sinh làm lời giải chi tiết trên cơ sở của sơ đồ hóa(Mỗi dạng bài có ví dụ cụ thể, giáo viên hướng dẫn chi tiết 1 ví dụ, sau đóhọc sinh luyện tập với các bài tương tự)- Ra bài tập về nhà2. Các biện pháp thực hiện:2.1. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý:Giáo viên giới thiệu các phương pháp vật lý dùng để tách chất ra khỏi hỗnhợp. Với mỗi phương pháp giáo viên có ví dụ cụ thể và yêu cầu học sinh làm thínghiệm sau khi đã trình bày lời giải.a. Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêngkhác nhau khỏi nước hoặc dung dịchVD: Bột CuO bị lẫn bột than. Hãy trình bày phương pháp vật lý để táchriêng bột CuO.* Giải: Cho hỗn hợp bột CuO lẫn bột than vào cốc, thêm nước vào, khuấyđều rồi lắng gạn. Làm đi làm lại nhiều lần bột than nhẹ sẽ trôi theo nước rangoài, bột CuO chìm xuống đáy. Lúc này ta thu được CuO bằng phương pháplọc.4b. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặpnhiệt độ cao) ra khỏi dung dịchVD: Trình bày phương pháp để thu được muối từ nước muối?* Giải: Đun sôi hỗn hợp, nước bay hơi, còn lại chất rắn là muối kết tinhc. Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịchVD: Đường bị lẫn một ít cát. Trình bày phương pháp để làm sạch đường.* Giải: Hòa tan hỗn hợp đường và cát vào nước. Khi đó đường bị tan vàonước còn lại cát không tan. Cho giấy lọc vào phễu, lọc và thu phần nước lọc,đem cô cạn phần nước lọc ta thu được đường.d. Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏihỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệchnhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thulại các chất.VD: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rượu và nước. Biết nhiệt độ sôicủa rượu là 78,30C.Đối với phương pháp này, GV có thể liên hệ đến thí nghiệm chưng cấtnước đã học ở lớp 8 hoặc hiện tượng nấu rượu trong thực tế* Giải: Cho hỗn hợp vào dụng cụ chưng cất, rượu và nước có nhiệt độ sôikhác nhau do đó ta thu được rượu ở 78,30C, còn lại nước thu được ở 1000Ce. Phương pháp chiết tách: dùng để tách các chất lỏng không tan vàonhau từ hỗn hợp tách lớp.VD: Hãy trình bày phương pháp để tách riêng dầu ăn có lẫn nước?* Giải: Cho dầu ăn có lẫn nước vào phễu chiết. Dầu ăn không tan trongnước và nhẹ hơn nước nổi lên trên. Mở khóa cho nước chảy xuống vừa hết, đóngkhóa lại ta tách được dầu ăn riêng và nước riêng.g. Phương pháp từ tính: Dùng để tách chất bị nhiễm từ (bị nam châm hút)ra khỏi hỗn hợp rắn gồm chất bị nhiễm từ và chất không bị nhiễm từ.VD: Trình bày phương pháp vật lý để tách riêng vụn sắt, vụn đồng ra khỏihỗn hợp vụn Sắt và Đồng.* Giải: Dùng thanh nam châm (đã bọc nilon mỏng), chà nhiều lần lên hỗnhợp. Do Sắt có tính nhiễm từ nên bị hút vào thanh nam châm, còn Đồng thìkhông bị hút do không có tính nhiễm từ. Làm đi làm lại nhiều lần ta thu được Sắtriêng, Đồng riêng.Bài tập vận dụngCâu 1: Trình bày cách tách riêng từng chất trong hỗn hợp gồm dầu hỏa vànước.Câu 2: Trình bày phương pháp để tách riêng từng chất trong hỗn hợp gồmmuối ăn, cát và nước.Câu 3: Trình bày cách để tách riêng từng chất trong hỗn hợp gồm vụn gỗvà vụn sắt.5Câu 4: Trình bày cách tách riêng từng chất trong hỗn hợp gồm bột Sắt,bột Lưu huỳnh và muối ăn.Câu 5: Muối ăn bị lẫn một ít cát và gạo. Trình bày phương pháp để làmsạch muối ăn?Câu 6: Trình bày phương pháp để thu riêng biệt đá vôi, muối trong hỗnhợp gồm đá vôi và muối ăn.Câu 7: Trình bày phương pháp vật lý để thu được Benzen tinh khiết từBenzen có lẫn nước.2.2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học:* Nguyên tắc chung:- Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp và sản phẩm tạo thành có thểđược tách dễ dàng khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý (như tạo kết tủa, tạothành hai dung dịch không tan vào nhau)- Từ sản phẩm tái tạo (điều chế) lại chất ban đầu.* Sơ đồ định hướng được thực hiện theo các bước sau:(?) Bài toán tổng quát:Bằng phương pháp hóa học, em hãy trình bày phương pháp để tách riêngA, B ra khỏi hỗn hợp A và B?* Cách giải:Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với chất A (mà không tác dụng với chấtB trong hỗn hợp) để chuyển A thành A1 ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hòa tan, sauđó tách ra khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách)Bước 2: Điều chế lại chất A từ chất A1* Sơ đồ tổng quát:+XA, B táchB+YA1 (↑, ↓, tan)A*Chú ý: Nếu hỗn hợp A, B đều tác dụng được với X thì dùng chất Xchuyển cả A, B trong hỗn hợp thành A /, B/ rồi tách A/, B/ thành 2 nhóm. Sau đótiến hành bước 2 (điều chế lại A từ A/, B từ B/ )Sơ đồ tổng quát:/+XA, B (táchh)BA/+YB+ZA6* Một số lưu ý khi làm dạng bài tập này:- Các oxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh như: K2O, Na2O, MgO,Al2O3 không bị khử bởi các chất khử CO, H 2, C,… Nếu muốn điều chế các kimloại này thì phải chuyển thành muối clorua rồi điện phân nóng chảy muối clorua- Muốn điều chế kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ người ta điện phânnóng chảy muối clorua, không dùng muối sunfat vì khó nóng chảy, không dùngmuối nitrat vì dễ nổ- Riêng điều chế Nhôm thì điện phân nóng chảy Al2O3, không điện phânnóng chảy muối nhôm vì muối này thăng hoa ở nhiệt độ cao- Hai kim loại Nhôm và Sắt thụ động với axit HNO3 (đặc, nguội) và H2SO4(đặc, nguội)2.3. Phân loại bài tập và cách giải:Dạng1: Tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp (tinh chế)Đây là dạng bài tập tách chất đơn giản nhất, trong đó chất được tách rathường là chất không phản ứng được với chất X, hoặc là chất duy nhất phản ứngđược với X so với các chất có trong hỗn hợp. Chỉ cần thực hiện bước 1.* Trường hợp 1: Đối với chất rắnBài tập 1:a. Đề bài: Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng đồng ra khỏi hỗnhợp gồm vụn đồng, vụn sắt và vụn kẽm.b. Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước:* Phân tích đề bài:Chọn chất X không tác dụng được với đồng nhưng tác dụng được với sắtvà kẽm. Vậy để chọn được X thì phải vận dụng tính chất hóa học của kim loại vàdãy hoạt động hóa học của kim loại.Theo đó: Trong hỗn hợp thì Đồng không tác dụng được với dung dịch axitcó tính oxi hóa yếu (VD: HCl và H2SO4(loãng))Do đó ta chọn X là axit (HCl hay H2SO4 loãng đều được)* Viết dưới dạng sơ đồ:CuHỗn hợp Cu, Fe, Zn + HCl(dư)Dung dịch ZnCl2, FeCl2c. Giải:Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl (dư)ra. Chất rắn còn lại không phản ứng chính là Đồng.PTHH:Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑7Sắt và Kẽm sẽ tanFe + 2HCl → FeCl2 + H2↑Lọc dung dịch thu chất rắn ta được ĐồngSau khi hướng dẫn học sinh tỉ mỉ cách giải bài tập 1, giáo viên đưa ra mộtsố bài tập tương tự để học sinh luyện tập.Bài tập 2:a. Đề bài: Trình bày phương pháp hóa học để thu được MgO từ hỗn hợpgồm Fe2O3 và MgO.b. Hướng dẫn:GV gợi ý HS chú ý đến sự khác biệt giữa oxit của kim loại Magie và oxitcủa kim loại sắt. Từ những lưu ý của GV (mục 2.2) HS dễ dàng chọn được chấtX là H2 hoặc C hoặc COTiếp theo, HS phải vận dụng tính chất của kim loại, oxit kim loại để loạibỏ kim loại Sắt ra khỏi hỗn hợp gồm MgO và Fe bằng cách dùng H 2SO4 (đặc,nguội) hoặc HNO3 (đặc, nguội)* Sơ đồ:MgO, Fe2O3Fe+ H2+ H2SO4MgO, Feot(đặc, nguội)oMgSO4 + NaOH Mg(OH)2 t MgO(dư)c. Giải:- Nung nóng hỗn hợp 2 oxit rồi dẫn luồng khí H2 (dư) đi qua.Fe2O3 +MgO+to3H2H2to2Fe +3 H2OKhông xảy ra phản ứng- Hỗn hợp chất rắn thu được gồm: Fe và MgO, sau khi để nguội đem phảnứng với axit H2SO4 (đặc, nguội) dư thì chỉ có MgO tham gia phản ứngMgO + H2SO4 (đ, ng)MgSO4 + H2O- Lọc bỏ chất rắn (Fe), dung dịch thu được đem tác dụng với dung dịchNaOH (dư)H2SO4 +2NaOHMgSO4 + 2NaOHNa2SO4 +2H2OMg(OH)2 ↓ + Na2SO4- Lọc thu kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được MgOMg(OH)2toMgO + H2O8* Trường hợp 2: Đối với chất lỏngBài tập 2:a. Đề bài: Tách riêng NaCl ra khỏi dung dịch chứa NaCl và CaCl2.b. Hướng dẫn:* Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào tính chất hóa học của muối chọnchất X sao cho:+ X tác dụng với CaCl2, không tác dụng với NaCl+ Sản phẩm dễ tách khỏi NaClchất còn lại ta thu được NaCl*Sơ đồ:Hỗn hợp CaCl2, NaClNaCl, Na2CO3+Na2CO3(dư)+ HCl(dư)NaClCaCO3 ↓c. Giải: (Cách giải tương tự học sinh có thể tự làm được).* Trường hợp 3: Đối với chất khíBài tập 3:a. Đề bài: Tách riêng khí CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, N2, O2, H2b. Hướng dẫn:Với bài này, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề, vận dụng kiến thứcvề tính chất của CO2 làm đục nước vôi trong tạo ra CaCO 3 kết tủa. Nung CaCO3ở nhiệt độ cao sẽ thu được CO2.N2, O2, H2↑Hỗn hợp CO2, N2, O2, H2+ Ca(OH)2(dư)CaCO3 ↓toCO2↑Học sinh tự giải dựa theo cách giải bài tập 1.* Cần chú ý vì là hỗn hợp khí nên phải dẫn hỗn hợp khí trên qua bìnhnước vôi trong (dư) để toàn bộ CO2 phản ứng để tạo thành kết tủa hết.Bài tập vận dụng:Bài 1: (Bài 5, trang 6, SGK hóa học 9) Làm thế nào để thu được khí oxi từhỗn hợp CO2 và O2CO2, O2+Ca(OH)2(dư)O2↑9Bài 2: (Bài 3, trang 21, SGK hóa học 9) Khí CO dùng làm chất đốt trongcông nghiệp, có lẫn tạp chất là khí SO2 và CO2. Làm thế nào để có thể loại bỏnhững tạp chất ra khỏi CO bằng hóa chất rẻ tiền nhất? Viết PTHH.CO2, SO2, CO +Ca(OH)2CO↑(dư)Bài 3: (Bài 2, trang 54, SGK hóa học 9) Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chấtCuSO4. Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch ZnSO4?+Zn(dư)ZnSO4, CuSO4lọc bỏ chất rắn gồm Zn(dư) và CuBài 4: (Bài 4, trang 58, SGK hóa học 9) Dung dịch AlCl3 có lẫn tạp chấtCuCl2. Có thể dùng hóa chất nào để làm sạch muối nhôm? giải thích và viếtPTHH.AlCl3, CuCl2+Al(dư)Lọc bỏ chất rắn gồm Al(dư) và CuBài 5: (Bài 3, trang 60, SGK hóa học 9) Có bột sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãytrình bày phương pháp hóa học làm sạch bột sắt)Al, Fe+NaOH(dư)Lọc thu chất rắn là FeBài 6: (Bài 7, trang 72, SGK hóa học 9) Bạc dạng bột có lẫn tạp chấtđồng, nhôm. Trình bày phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.Cách 1: Ag, Cu, Al+AgNO3(dư)Cách 2: Ag, Cu, Al+HCl(dư)Lọc thu chất rắn là AgAg, Cu+O2Ag, CuOto+HCl(dư)Ag↓Bài 7: (Bài 3, trang 119, SGK hóa học 9) Nêu phương pháp hóa học loạibỏ khí etylen có lẫn trong khí metan để thu được metan tinh khiết.CH4, C2H4+Br2dưCH4↑Bài 8: (Bài 15.11, trang 19, Sách bài tập hóa học 9) Dùng kim loại nào đểlàm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất Bạc nitrat?+CuCu(NO3)2, AgNO3 (dư) Lọc bỏ chất rắn gồm Cu(dư) và AgBài 9: (Bài 15.21, trang 20. sách bài tập hóa học 9) Một hỗn hợp gồmCuO và Fe2O3. Chỉ dùng nhôm và HCl, hãy nêu hai phương pháp điều chế Cunguyên chất.+HClCách 1: CuO, Fe2O3 (dư)Cách 2: Al+HCl(dư)CuO, Fe2O3CuCl2, FeCl3, HClthu H2↑+H2(dư)Cu, Fe10+HCl(dư)+Fe(dư)Cu↓(lọc thu)Cu (lọc thu)Bài 10: Trình bày phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết từ hỗnhợp gồm bạc, nhôm, đồng, sắt.Cách 1: Ag, Al, Cu, Fe+HCl(dư)Cách 2: Ag, Al, Cu, Fe+ HCl(lọc) Cu, AgCu, Ag+AgNO3(dư)lọc thu chất rắn là Ag+ O2CuO, Agto+ HCl(lọc) AgBài 11: Metan bị lẫn ít tạp chất là CO 2, C2H4, C2H2. Trình bày phươngpháp hóa học để loại bỏ tạp chất khỏi metan.CO2, C2H4, C2H2, CH4+Ca(OH)2(dư)C2H4, C2H2, CH4+Br2dưCH4↑Bài 12: Để làm sạch Đồng kim loại có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb, người takhuấy Đồng kim loại này với dung dịch CuSO4 bão hòa. Giải thích và viếtPTHH.Zn + CuSO4ZnSO4 + Cu↓Sn + CuSO4SnSO4 +Pb + CuSO4PbSO4Cu↓+ Cu↓Dạng 2: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợpBài tập ở loại này phức tạp hơn đòi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức vàthao tác linh hoạt hơn.* Phương pháp:Dùng phản ứng đặc trưng đối với từng chất để tách chúng ra khỏi hỗn hợp,Sau đó dùng các phản ứng thích hợp để tái tạo các chất ban đầu từ các sản phẩmtạo thành ở trên.Bài tập 1:a. Đề bài: Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại ở dạng bột: Fe, Cu, Au. Bằngphương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.b. Hướng dẫn:Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề bài, vận dụng cáckiến thức về tính chất hóa học của các chất, mối quan hệ giữa các loại chất, dẫndắt theo sơ đồ sau:+ d2 NaOHFeCl2(dư) Fe(OH)2Fe, Cu, Au+ HCl(dư)CuSO4Cu, Au+H2SO4(đ)to11Auto+O2 Fe2O3+ H2Fe(dư)to+ NaOHCu(OH)2(dư)CuO+H2 toCuc. Giải:*Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl dư, chỉ có Fe bị tan ra dophản ứng:Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑- Lọc tách Cu và Au, phần nước lọc thu được là dung dịch FeCl 2 và HCl(dư) cho tác dụng với dung dịch NaOH(dư) sẽ sinh ra kết tủa trắng xanh làFe(OH)2HCl + NaOHNaCl + H2OFeCl2 + 2NaOHFe(OH)2 ↓ + 2NaCl- Lọc lấy Fe(OH)2 rồi nungtrong không khí:ot4Fe(OH)2 + O22Fe2O3 + 4H2O- Nung nóng Fe2O3 cho oluồng khí Hidro đi qua ta thu được Fe:tFe2O3 + 3H22Fe + 3H2O*Hỗn hợp Cu và Au cho phản ứng với H 2SO4 đặc, nóng (dư) chỉ có Cutham gia phản ứng:toCu + 2H2SO4 (đ)CuSO4 + 2H2O + SO2↑- Lọc thu được Au (không tan trong H2SO4 đặc nóng).- Phần nước lọc cho phản ứng với dung dịch NaOH(dư) sẽ sinh ra kết tủaxanh Cu(OH)2.H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2OCuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4- Lọc lấy Cu(OH)2 rồi nungở nhiệt độ cao được CuOtoCu(OH)2CuO + H2O.- Nung nóng CuO rồi choo luồng khí H2 đi qua ta được Cu.tCuO + H2Cu + H2OSau khi học sinh hiểu rõ cách làm bài tập 1, giáo viên đưa ra một số bàitập vận dụng, có thể hướng dẫn học sinh bước 1 chọn X và lập sơ đồ. Còn họcsinh sẽ hoàn thành tiếp bước 2 và hoàn thành được bài giải.Bài tập 2:a. Đề bài: Hỗn hợp gồm 2 oxit kim loại: Fe2O3 và CuO. Bằng phươngpháp hóa học hãy tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp.b. Hướng dẫn:Tương tự bài tập 1, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh vận dụng kiếnthức về tính chất hóa học của oxit bazơ, kim loại và mối quan hệ giữa các chất đểlập sơ đồ hoàn thành bước 1:Fe2O3, CuO +H2 Fe, Cuto+HCl(dưCu +Oo 2CuOtFeCl2 +NaOH Fe(OH)2↓(dư)12to+ O2Fe2O3Từ sơ đồ đã lập học sinh hoàn thành tiếp bước 2 và tự giải bài: thu đượcCuO riêng và Fe2O3 riêng.Bài tập 3:a. Đề bài: Hỗn hợp gồm 2 chất khí là CH 4 và CO2. Bằng phương pháp hóahọc hãy tách riêng từng chất khí ra khỏi hỗn hợp.b. Hướng dẫn:Để tách từng chất khí ra khỏi hỗn hợp cũng phải chú ý đến tính chất hóahọc từng chất để chọn X và hấp thu một trong các khí có trong hỗn hợp. Sau đóthu khí đã được tách ra.Với bài trên học sinh có thể dễ dàng lập sơ đồ:CH4↑+Ca(OH)2Hỗn hợp CO2, CH4(dư)+H SO (l)CaCO3↓ 2 4CO2↑(dư)Tương tự học sinh tự giải bài tập 3.* Chú ý: Khi đẩy các khí ra khỏi các chất bằng axit nên dùng H 2SO4 loãngvì nó là axit không bay hơi.Bài tập vận dụng:Bài 1: (Bài 3.3, trang 5, sách bài tập hóa học 9) Có hỗn hợp bột kim loạigồm sắt và đồng. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng mỗi kim loại.Fe, Cu+HCl(dư)Cu+O2FeCl2 +NaOH Fe(OH)2↓Fe2O3o(dư)t+H2FetoBài 2: Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng oxit trong hỗnhợp gồm MgO và Fe2O3.+NaOH+Cl2toFeClFe(OH)Fe2O33 (dư)3toFe+ H2+ H2SO4MgO, Feo(đặc, nguội)tMgO, Fe2O3MgSO4+ NaOHMg(OH)2(dư)to MgO(Lưu ý: Hỗn hợp MgO, Fe phải để nguội mới đem tác dụng với H 2SO4 đặc,nguội).Bài 3: Hỗn hợp gồm O2 và CO2. Trình bày phương pháp hóa học để thuđược các khí tinh khiết.CO2, O2+Ca(OH)2(dư)O2↑CaCO3↓ +H2SO4(l) CO2↑(dư)13*Bài 4: Có hỗn hợp gồm nhôm và sắt. Trình bày phương pháp hóa học đểđiều chế được FeCl3 và AlCl3 riêng biệt.Al, Fe2Fe +Clot+NaOH(dư)NaAlO2FeCl3+CO2(dư)Al(OH)3↓+HClAlCl3to*Bài 5: Từ hỗn hợp hai muối là Cu(NO 3)2 và AgNO3. Làm thế nào để điềuchế được kim loại Cu và Ag riêng biệt.+NaOH0Cu(NO3)2, AgNO3 500 C CuO, Ag +HCl+HNO3CuCl2 (dư) Cu(OH)2(dư)Cu(NO3)2(dư)Ag↓+HNO3AgNO3(dư)(Dung dịch muối nitrat thu được có lẫn HNO 3, đem cô cạn thu được cácmuối nitrat khan riêng biệt)*Bài 6: Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng kim loại ra khỏidung dịch bột Fe, Cu, Ag.FeCl2+ d2 NaOH+ O2Fe(OH)2(dư)toFe2O3 + H2(dư)Fe+NaOH+ HClFe, Cu, Ag. (dư)Cu, Ag+ O2+ HClCuO, Ag (dư)otCuCl2 (dư) Cu(OH)2toAgCuO+H2 toCuLưu ý: + Từ FeCl2 có thể điện phân nóng chảy để thu được Fe+ Từ CuCl2 có thể điện phân dung dịch để thu được CuBài 7: Hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2. Trình bày phương pháp hóa học đểlấy riêng từng khí trong hỗn hợp.CO và CO2+Ca(OH)2(dư)CO↑CaCO3+H2SO4(l)CO2↑(dư)Bài 8: Hỗn hợp chất rắn gồm FeCl3, CaCO3, AgCl. Trình bày phươngpháp để tách riêng từng chất trong hỗn hợp.14FeCl3, CaCO3, AgCl+H2OFeCl3AgCl↓+HClCaCO3↓, AgCl↓ (dư)CaCl2+Na2CO3CaCO3↓(dư)Bài 9: Trình bày phương pháp để tách riêng CO2, CH4 khỏi hỗn hợp gồmCO2, CH4, C2H4.CO2, CH4, C2H4+Ca(OH)2(dư)CaCO3↓CH4, C2H4+H2SO4(l)CO2↑(dư)+ Br2(dư)CH4↑PHẦN III – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUSau khi hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập “Tách chất ra khỏihỗn hợp ” với các phương pháp tôi đã thực hiện, học sinh đã biết cách làm bàitập hoá học dạng “Tách chất ra khỏi hỗn hợp ”, chất lượng bài kiểm tra đượccải thiện, số học sinh mũi nhọn được tăng lên. Cụ thể:TrungSốGiỏiKháYếuKémNăm họcbìnhHSSL%SL%SL%SL%SL%2009 - 2010 3925,17 17,9 29 74,4 12,6002010 – 2011 4436,88 20,5 32 72,7 12,300Qua những kết quả đạt được, tôi khẳng định vai trò của việc hình thànhcho học sinh kỹ năng giải các dạng bài tập hóa học là vô cùng quan trọng, nó lànền tảng vững chắc giúp các em tiếp thu và lĩnh hội kiến thức hóa học ngày càngtốt hơn.PHẦN IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊSau một thời gian nghiên cứu và viết sáng kiến với sự cố gắng nỗ lực củabản thân, cùng sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp và học sinh,tôi nhận thấy việc nêu lên những dạng bài chủ yếu, thường gặp và việc dạy họctheo sơ đồ hóa trong giải bài tập dạng “tách chất ra khỏi hỗn hợp” là rất quantrọng trong việc phát triển tư duy và trí lực của học sinh, giúp học sinh năngđộng, sáng tạo trong cách giải các loại bài tập. Nhờ những kỹ năng suy luận,phân tích, tổng hợp các dữ kiện trên bài toán các em dễ dàng áp dụng khi chuyểnsang các loại bài tập khác: nhận biết chất, tính theo PTHH, nồng độ dung dịch,...đồng thời cũng hình thành cho các em năng lực phân tích, tổng hợp và có nhữngphương pháp giải sáng tạo, giúp các em yêu thích môn hóa học hơn.15Không những thế, phương pháp này còn giúp giáo viên truyền thụ đầy đủkiến thức đếnhọc sinh,giảmbớtVÀđượchoạtTẠOđộngHUYỆNcủa giáoBÁviên,phù hợp vớiPHÒNGGIÁODỤCĐÀOTHƯỚCphương pháp dạy họcTrườngtích cực trunglấy họchọcsinh cơlàmsởtrungtâm LâmThànhTrên đây là một số kinh nghiệm của bản thân rút ra được qua quá trìnhgiảng dạy. Tuy nhiên sáng kiến kinh nghiệm này mới chỉ đề cập đến một trongnhững phương pháp giải bài tập hóa học mà học sinh phải làm trong quá trìnhhọc phổ thông, phạm vi còn hạn hẹp nên việc đánh giá phần nào còn hạn chế vàcó những thiếu sót.Thông qua đề tài này, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến giúp đỡ củacác đồng nghiệp để sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn, để tôi thành công hơntrong sự nghiệp của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn!Thành Lâm, ngày 10 tháng 4 năm 2011Người thực hiệnSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP DẠNGHoàng Thị ThuậnTÁCH CHẤT RA KHỎIHỖN HỢPHọ và tên: Hoàng Thị ThuậnChức vụ: Giáo viênTổ: Tự nhiênTrường: THCS Thành LâmMôn: Hóa học16Năm học: 2010 - 201117
Tài liệu liên quan
- TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG THCS - ĐỘNG HỌC HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP ĐỘNG HỌC
- 20
- 776
- 0
- SKKN VẬT LÝ 9_“HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC”
- 27
- 829
- 3
- hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý thcs
- 26
- 457
- 0
- SKKN Hóa 8: Hướng dẫn học sinh giải bài tập
- 15
- 363
- 2
- SKKN: PHÂN LOẠI BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN ESTE – CHẤT BÉO TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG
- 23
- 775
- 0
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
- 7
- 498
- 5
- skkn hướng dẫn học sinh giải bài tập áp dụng định luật ôm cho các đoạn mạch của vật lý lớp 9
- 13
- 850
- 2
- Sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập về dòng điện một chiều
- 22
- 414
- 0
- KINH NGHIỆM HƯỚNG dẫn học SINH GIẢI bài tập TÍCH PHÂN, dần HÌNH THÀNH HƯỚNG SUY NGHĨ, tìm tòi PHÁT HIỆN RA lời GIẢI
- 19
- 231
- 0
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
- 17
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(236 KB - 17 trang) - Hướng dẫn học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tách Cu Znso4 Cuo
-
Hãy Tách Chất Rắn Sau Ra Khỏi Hh Gồm Ca ZnSO4 CuO - Hoc24
-
Trình Bày Pphh Tách Các Chất Ra Khỏi Hỗn Hợp Chất Rắn Cu, ZnSO4 ...
-
Hóa 10 - Tách Chất - HOCMAI Forum
-
Hãy Tách Chất Rắn Sau Ra Khỏi Hh Gồm Ca ZnSO4 CuO - A La - HOC247
-
Tách Chất Cu, Cuo, Zn
-
Hãy Tách Chất Rắn Sau Ra Khỏi Hh Gồm Ca ZnSO4 CuO - Olm
-
ZnSO4 + CuO = CuSO4 + ZnO - Chemical Equation Balancer
-
Bài 2 Trang 54 Hóa 9, Bài 2.Dung Dịch ZnSO4 Có Lẫn Tạp Chất Là ...
-
Để Làm Sạch Dung Dịch ZnSO4 Có Lẫn Tạp Chất CuSO4 Ta Dùng
-
Dung Dịch ZnSO4 Có Lẫn Tạp Chất Là CuSO4 Dùng Kim Loại Nào Sau ...
-
Chuyên đề 9 Tách Chất Và Tin Chất Khỏi Hỗn Hợp - Tài Liệu Text - 123doc
-
[PDF] 1 TỔNG HỢP KẼM CACBONAT BAZƠ TỪ PHẾ LIỆU CHỨA KẼM ...
-
Dung Dịch ZnSO4 Có Lẫn Tạp Chất Là CuSO4. Dùng Kim Loại Nào Sau đ
-
Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Giải Bài Tập Tách Chất Ra Khỏi Hỗn Hợp
-
[PDF] HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH - VNRAS
-
Trình Bày Phương Pháp Loại Bỏ Tạp Chất Trong Các Trường Hợp Sau ...
-
Dung Dịch ZnSO4 Có Lẫn Tạp Chất Là CuSO4 - Học Hóa Online