Hướng Dẫn Học Sinh Khối 9 Làm Bài Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử, Kì Thi ...

..:: HOẠT ĐỘNG ::..Menu

  • 24 Tháng Mười Hai 2024Đăng KýĐăng Nhập
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • LỊCH SỬ NHÀ TRƯỜNG
    • CƠ CẤU TỔ CHỨC
  • THÔNG BÁO
  • THƯ VIỆN
    • GIỚI THIỆU SÁCH
    • SÁCH GIÁO KHOA
    • SÁCH GIÁO VIÊN
    • SÁCH THAM KHẢO
    • TÀI LIÊU KHÁC
  • VIDEO
  • HOẠT ĐỘNG
    • HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA TRƯỜNG
    • HOẠT ĐỘNG ĐOÀN ĐỘI
    • HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN
    • LỊCH CÔNG TÁC TUẦN, THÁNG
    • GƯƠNG SÁNG VIỆC HAY
    • TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT
  • LIÊN HỆ

Cửa Nhôm TechNal Cách Âm Cách Nhiệt Nhập Khẩu Châu Âu
Cửa Nhôm TechNal Cách Âm Cách Nhiệt Nhập Khẩu Châu Âu

GỌI ĐIỆN Cửa Nhôm TechNal Cách Âm Cách Nhiệt Nhập Khẩu Châu Âu

NHẮN TIN Cửa Nhôm TechNal Cách Âm Cách Nhiệt Nhập Khẩu Châu Âu

CHAT ZALO Cửa Nhôm TechNal Cách Âm Cách Nhiệt Nhập Khẩu Châu Âu

CHAT FACEBOOK Cửa Nhôm TechNal Cách Âm Cách Nhiệt Nhập Khẩu Châu Âu

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn học sinh khối 9 làm bài trắc nghiệm môn Lịch sử, kì thi vào 10 THPT năm học 2021-2022 09 Tháng Sáu 2021 :: 11:41 SA :: 1976 Views :: 0 Comments :: TIN TUYỂN SINH, KINH NGHIỆM HỌC TẬP

Bài viết sau nhằm giúp các em học sinh khối 9 nắm vững các kĩ năng khi làm bài thi trắc nghiệm môn lịch sử. Các em nên đọc kĩ để làm đúng các yêu cầu của bài thi. Chúc các em ôn thi hiệu quả và đạt kết quả cao.
1. Cách ghi thông tin trên phiếu trả lời trắc nghiệm: a. Các thông tin của thí sinh: - Ghi bằng bút mực, chỉ một màu mực - Ghi đầy đủ các mục, ghi cẩn thận, rõ ràng, không tẩy xóa, không bỏ xót b. Cách ghi và tô số báo danh, mã đề - Phần các ô vuông nằm ngang: ghi bằng bút bi - Phần tô (các ô hình tròn) phải tô bằng bút chì, tô theo nguyên tắc: + gióng theo cột hàng dọc: từng số trong dãy số báo danh đứng ở cột nào thì gióng thẳng xuống cột đó và tô đúng vào ô nằm trong dãy số hàng ngang tương ứng 2. Cách làm bài thi - Làm việc với đề trước: Bước 1: Đọc và khoanh vào những câu mà mình chắc chắn đúng trước, những câu chưa chắc đúng mình bỏ qua, sau đó tô đáp án những câu đó vào phiếu trả lời luôn Bước 2: Đọc và nghiên cứu những câu còn lại: sử dụng kĩ năng loại trừ đáp án sai hoặc lập luận, sâu chuỗi sự kiện để tìm ra đáp án chắc đúng tiếp và tô vào phiếu, câu nào khó quá bỏ qua tiếp Bước 3: Với những câu khó còn lại (không nhiều): độ nhiễu cao tận dụng tối đa thời gian để suy nghĩ thận trọng, khoảng 10p cuối thì chọn và tô nốt vào phiếu. (xác xuất 50/50) >Ưu điểm của cách làm trên: + Đảm bảo tính khoa học, làm đâu chắc đó + Tránh hiện tượng tô vào phiếu rồi sau lại tẩy: Dễ không sạch hoặc gây bóng trong đáp án> máy sẽ không chấm + Kiểm soát được điểm số Chú ý: Hạn chế tối đa tẩy xóa trong phiếu trắc nghiệm vì dù có tẩy cũng không hết sạch, để lại độ bóng, máy không chấm - Chắc chắn đáp án nào mới tô vào phiếu. 3. Cách tô: sử dụng bút chì 2B, 3B, tô đậm, gọn trong ô tròn 4. Những sai lầm dễ mắc khi tô phiếu trắc nghiệm - Quên tô số báo danh, mã đề - Tô đáp án bằng bút bi hoặc tô 2 màu mực (sẽ bị hủy bài thi) - Tô quá nhạt, không tô hết đáp án (sẽ không được chấm) - Tẩy không sạch đáp án muốn sửa lại - Tô nhầm 2 đáp án Lưu ý: Thường mỗi bạn chỉ được phát 1 tờ phiếu trắc nghiệm nên muốn thay cũng rất khó (nếu bị sai)> Cần thận trọng

Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn Hà Nội Học