Hướng Dẫn Khảo Sát Quan Hệ Giữa Triệu Chứng Và Bệnh (bảng 2x2)
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Y - Dược
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 17 trang )
Hướng dẫn khảo sát quan hệ giữaTriệu chứng và Bệnh (bảng 2x2)Version 22.0Dr. Nhat Nam Le DongLời nói đầuTrong thời gian rảnh rỗi, tôi thường đọc những nghiên cứu y khoa làm tại Việt Nam đăng trên tạpchí Y học. Tôi phát hiện một số điều khá thú vị là:- Đa số những nghiên cứu lâm sàng ở Việt Nam thuộc dạng mô tả, cắt ngang, và hơn 90% trườnghợp là mô tả đặc điểm (triệu chứng) của một loại bệnh lý nào đó.- Đa số bài báo (> 90%) trình bày không chuẩn, thiếu sót và/hoặc tối nghĩa, mơ hồ về kêt quảnghiên cứu. Khoảng 42 % bài báo chỉ dừng lại ở mức liệt kê triệu chứng trong bảng 2x2 nhưngkhông kèm bất cứ kiểm định nào. Khoảng một nửa (54%) tác giả hiểu sai về phương phápthống kê, nhất là test χ2 dẫn đến phát biểu sai lầm, ví dụ như: « Các biến số định tính được sosánh bằng Test χ2 » . Hầu như không có tác giả nào phân tích sâu giá trị chẩn đoán của các triệuchứng.Vì vậy tôi giới thiệu với các bạn tài liệu nhỏ này, với hy vọng nó sẽ giúp các bạn sinh viên và đồngnghiệp phân tích kết quả nghiên cứu mô tả bệnh lý/triệu chứng đầy đủ hơn và dễ dàng hơn. Tàiliệu dựa trên phần mềm SPSS, vì đây là công cụ thống kê phổ biến nhất tại Việt Nam.Tôi sẽ không làm các bạn bị nhức đầu với những công thức tính toán thống kê phức tạp nhưnhững thầy cô dạy môn học này (bản thân tôi cũng ghét những thứ đó khi còn đi học), nhưng traocho các bạn một công cụ đơn giản và dễ sử dụng, có thể dùng ngay khi bạn cần. Tài liệu này đượcviết chi tiết vừa đủ để ngay cả khi bạn chưa biết gì về thống kê vẫn có thể dùng nó để chữa cháyvào giờ chót khi làm luận văn, bác cáo thực tập.Số liệu trong tài liệu hoàn toàn giả, được tôi tạo ra chỉ với mục đích làm thí dụ, nhưng thông quathí dụ này tôi muốn chia sẻ một thông điệp : « Không cần phải đợi đến khi làm luận văn tốt nghiệphay đi học cao học, nội trú chúng ta mới làm nghiên cứu khoa học ».Ngay từ năm thứ hai, bất cứ sinh viên y khoa nào cũng có thể bắt đầu tự mình làm những nghiêncứu, dù rất nhỏ, nhưng qua đó sẽ giúp các bạn trẻ học được nhiều điều thú vị, những thứ mà thầycô bộ môn Thống kê – Dịch tễ học không bao giờ có thời gian chỉ dạy các bạn.1Tình huống thí dụ và bảng số liệuTrong kì thực tập lâm sàng nội khoa, các bạn sinh viên Y3 làm một nghiên cứu môtả cắt ngang với mục tiêu khảo sát 2 triệu chứng: (1) khó thở khi gắng sức và (2)Âm thổi S3 trên các bệnh nhân mắc bệnh suy tim trái.3 nhóm sinh viên đã hỏi bệnh sử và nghe tim của 259 bệnh nhân . Chẩn đoán suytim được xác định dựa theo hồ sơ bệnh án. Dữ liệu ghi nhận được tóm tắt bằng 2bảng 2x2 như sau:Đối với mô tả thông thường ta có thể dừng lại ở đây, tuy nhiên dựa trên bảng 2x2này, chúng ta có thể phân tích sâu hơn theo 2 hướng1) Kiểm tra mối liên hệ giữa Triệu chứng/Bệnh bằng kiểm định χ2(*)2) Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán, tỉ số khả dĩ (Likelihood ratio) vàOdd ratio dựa vào bảng 2x2 (ta xem triệu chứng như 1 dạng test chẩn đoán…)Những con số này sẽ cho biết mức độ chính xác của chẩn đoán suy tim dựa trêntriệu chứng mà ta đang nghiên cứu.Bước 1: Tạo bảng số liệu1Thiết lập biến số(*) Ghi chú: kiểm định χ2 có mục đích xác nhận hay phủ nhận sự liên hệ giữa 2 biến định tính, nókhông phải là một test so sánh đi tìm sự khác biệt như nhiều người ngộ nhận)1Bước 1: Tạo bảng số liệu (tiếp theo)2Qui tắc dán nhãn cho biến số3Nhập số liệu vào bảngBạn nhập vào con sốNhưng SPSS sẽ gán cho con số giá trị phân loạitương ứng mà bạn đã xác định ở bước 2Chỉ cần kích hoạt chức năng hiển thị nhãngiá trị, bảng số liệu của bạn sẽ trở nên rõràng như thế này42Bước 2: Khảo sát mối liên hệ Triệu chứng/Bệnhbằng kiểm định χ2Qui trình làm test χ2123Nhấn tab Analyze > Chọn loại khảo sát mô tả (Descriptive) > chọn Crosstabs để mở chức năngtạo bảng 2x22Qui trình làm test χ2 (tiếp theo)Qui trình làm test χ2 là như nhau, tuy nhiên một số bước phân tích sâu và cách diễn giải kết quả test χ2 sẽ thayđổitùy vào câu hỏi nghiên cứu ban đầu; trong trường hợp này tôi giới thiệu cấu hình test χ2 dành cho phân tíchBệnh/Triệu chứng34Trong hộp « Crosstab », ta đưa biến số « Bệnh suy tim » vào Rows (Hàng) và đưa 2 biến số định tính củatriệu chứng (khó thở và Tiếng tim S3) vào Column (cột)(Ghi chú: Bạn cũng có thể đặt 2 biến ở vị trí ngược lại, kết quả test sẽ không thay đổi, tuy nhiên cách trìnhbày bảng 2x2 như trên đây sẽ giúp ta nhận diện thông số về test chẩn đoán (độ nhạy, đặc hiệu…) một cáchdễ dàng hơn so với qui ước trong sách giáo khoa.2Qui trình làm test χ2 (tiếp theo)5Nhấn nútđể mở hộp thoại lựa chọn phương pháp thống kêBạn thiết lập cấu hình phân tíchnhư hình bên6Thực hiện test χ2Tính hệ số Phi và V đểđánh giá độ mạnhcủa mối liên hệNhấnCrosstableđể trở về hộpTính Oddratio để biết« nguy cơ »của sự tồn tạibệnh suy tim72Qui trình làm test χ2 (tiếp theo)8Nhấnđể mở hộpthoại Cell display.Chức năng này cho phép phântích sâu các tỉ lệChọn hiển thị giá trị %theo hàng/ cột và tổngcộng. Độnt tác này sẽgiúp bạn tính nhanh độnhạy và độ đặc hiệu …9102Qui trình làm test χ2 (tiếp theo)11Nhấnđể bắt đầu thực hiện test3Bước 3: Phân tích và diễn giải kết quảĐọc kết quả kiểm định χ2 cho triệu chứng « âm thổi S3 »Case Processing SummaryCasesValidMissingTotalNPercentNPercentNPercentBệnh suy tim * Tiếng tim S3259100,0%00,0%259100,0%Bệnh suy tim * Khó thở259100,0%00,0%259100,0%Bàng đầu tiên : Case Processing Summary cho phép phát hiện những case bị mất dữ liệuhoặc bị nhập sai. Ở đây dữ liệu của chúng ta đầy đủ 259 ca.Bảng thứ hai là « Crosstabulation » có dạng một ma trận 2 hàng x 2 cột (Bảng 2x2)Trước hết, chúng ta nhìn vào mục « Count » cho biết tần số quan sát được ở mỗi ô, vàkiểm tra xem có ô nào ít hơn 5 trường hợp ? Nếu có, ta cần sử dụng test chính xác củaFisher. dự đoánEach subscript letter denotes a subset of Tiếng tim S3 categories whose column proportions do not differsignificantly from each other at the ,05 level.Tiếp theo ta chú ý đến ô giao nhau giữa « có triệu chứng » và « có bệnh » (hoặc khôngtriệu chứng/không bệnh) , rồi so sánh giữa tần số thực tế (count) và tần số dự đoán(Expected count). Nếu Thực tế > dự đoán, có thể thấy trước rất nhiều khả năng là có liênhệ giữa Triệu chứng và bệnh, nhưng dù sao ta vẫn phải xác nhận bằng giá trị p của testFisher.Chúng ta sẽ quay trở lại bảng crosstab vào phần sau khi khảo sát độ chính xác của test chẩnđoán…3Phân tích và diễn giải kết quảĐọc kết quả kiểm định χ2 cho triệu chứng « âm thổi S3 » (tiếp)Chi-Square TestsAsymp. Sig. (2-Exact Sig. (2-Exact Sig. (1-sided)sided),000,000Valuedfsided)Pearson Chi-Square38,340a1,000Continuity Correctionb33,6641,000Likelihood Ratio25,8971,000Fisher's Exact TestLinear-by-LinearAssociationN of Valid Cases38,1921,000259a. 1 cells (25,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 2,06.b. Computed only for a 2x2 tableTiếp theo là bảng Chi-SquareKiểm định Pearson Chi-Square áp dụng cho trường hợp tổng quát.Kiểm định Fisher's Exact áp dụng cho bảng 2x2 có 1 hay nhiều ô < 5 trường hợp., nhưng không áp dụngđược nếu biến số định tính nhiều hơn 2 giá trị (bảng 3x2 hoặc phức tạp hơn).Ở đây kết quả cho thấy quan hệ giữa âm thổi S3 và bệnh suy tim là có ý nghĩa thống kê (p
Từ khóa » Cách Tính Bảng 2x2
-
[PDF] Kiểm định Khi Bình Phƣơng - Ctump
-
Hướng Dẫn Khảo Sát Quan Hệ Giữa Triệu Chứng Và Bệnh ... - 123doc
-
[PDF] PHÂN PHỐI VÀ PHÉP KIỂM KHI BÌNH PHƢƠNG
-
Bảng 2x2 Là Gì - Hàng Hiệu
-
NGÂN SPSS - Cách Tính OR, RR Trong SPSS đối Với Bảng 2x2
-
Kiểm định Chi Bình Phương Chi Square Test - Hỗ Trợ SPSS
-
Hướng Dẫn Khảo Sát Quan Hệ Giữa Triệu Chứng Và Bệnh (bảng 2x2)
-
[PDF] Phân Phối Chi-bình Phương
-
Cách Giải Khối Rubik 2x2 Trong Vòng 1 Phút | Hướng Dẫn Siêu Nhanh
-
Bài 1. Chi-bình Phương (Chi-square)
-
Một Số Thuật Toán Thống Kê Thường được Sử Dụng Trong Dịch Tễ Học
-
Đo Lường Mối Quan Hệ Giữa Yếu Tố Nguy Cơ Và Bệnh