Hướng Dẫn Kỹ Năng Sử Dụng Thư Viện Tại Trung Tâm Thông ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Kinh tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.21 MB, 41 trang )
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP.HCMLÊ THỊ KHÁNH NHUNGHƯỚNG DẪN KỸ NĂNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN TẠITRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNGĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH –THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPTIỂU LUẬN CUỐI KHÓALỚP BỒI DƯỠNG THEO CHỨC DANH THƯ VIỆN VIÊN HẠNG IIThành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018MỤC LỤCLời mở đầu……………………………………………………………………………...1-4PHẦN I: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG, TRUNG TÂM THÔNG TIN –THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH. ………………...52. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................................53. Nguồn tài nguyên................................................................................................64. Cơ cấu tổ chức.....................................................................................................74.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức........................................................................................74.2. Nhân sự............................................................................................................8PHẦN II. HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂMTHÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT. TP. HCM…………….......92.1.. .Đào tạo người dùng tin sử dụng Trung tâm Thông tin -Thư viện……………92.1.1. Hướng dẫn sử dụng thư viện cho sinh viên năm thứ nhất…………………102.1.1.1. Giới thiệu chung về Trung tâm………………………………………..11-122.1.1.2. Các quy định và chính sách của thư viện…………………………………132.1.1.3. Một số quy định về quản lý tài sản SHTT và về trích dẫn chống đạo văn tạiTrường ĐH Luật TP.HCM;………………………………………………………….14-152.1.1.4. Các dịch vụ triển khai tại thư viện…………………………………….16-172.1.1.5. Cách truy cập các nguồn tin: Hướng dẫn tra cứu và khai thác cơ sở dữ liệu,OPAC, HeinOnline, Thư viện số……………………………………………………..18-282.1.1.6. Bài test đánh giá kết quả ……………………………………………........292.1.1.7. Phát phiếu khảo sát sau buổi tập huấn………………………………........342.1.2. Hướng dẫn sử dụng thư viện cho các đối tượng khác……………………. 362.1.2.1. Tra cứu đề tài theo yêu cầu……………………………………………….362.1.2.2. Tìm tin và photo tài liệu theo yêu cầu……………………………………372.2. Năng lực đào tạo người dùng tin của cán bộ Trung tâm……………………..382.3. Nhận xét và đánh giá........................................................................................82.3.1. Những điểm mạnh………………………………………………………… 382.3.2. Những điểm yếu.......……………………………………………………....39PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HƯỚNG DẪN KỸNĂNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆNTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH……………………………...........403.1. Xây dựng chính sách phát triển nguồn tin phù hợp với nhu cầutin…………….................................................................................................................403.2. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ công tácđào tạo người dùng tin……………………………………………………………….......403.2.1. Xây dựng cơ sở vật chất…………………………………………….......413.2.2. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin……………………………….....413.2.3. Đa dạng hóa các dịch vụ và sản phẩm thông tin - thư viện……………. .413.3. Xây dựng chương trình đào tạo người dùng tin phong phú về nội dung vàhình thức3.3.1. Về Nội dung………………………………………………………...........413.3.2. Về hình thức…………………………………………………………......413.4. Nâng cao năng lực cán bộ thư viện về kỹ năng đào tạo người dùng tin……41KẾT LUẬN……………………………………………………………………..............42DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………............43Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMLỜI MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiViệt Nam đang trên đà phát triển tiến tới xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,văn minh. Một trong những chiến lược quan trọng của Đảng và nhà nước là hội nhập khuvực quốc tế với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế tri thức. Nơi mà, tri thức vàthông tin đã nhanh chóng trở thành nguồn trực tiếp mang tính chiến lược, sống còn đốivới sự phát triển của mỗi quốc gia, chi phối sự phát triển của xã hội và đóng vai trò vôcùng quan trọng trong đời sống con người. Xã hội càng phát triển, thông tin càng trở lênvô cùng quan trọng. Bởi thông tin là cơ sở là điều kiện tiến hành quản lý xã hội và pháttriển kinh tế, tùy theo tốc độ của nó có thể đẩy nhanh hoặc làm chậm tốc độ phát triển củaxã hội.Công tác đào tạo người dùng tin là một trong những nhiệm vụ quan trọng giúpngười dùng tin có thể nắm bắt những thông tin giá trị phù hợp với như cầu tin của mình.Đây cũng là mục đích cuối cùng của hoạt động thông tin thư viện hướng đến việc đápứng đầy đủ nhu cầu của người dùng tin. Mức độ đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tinđược xem là tiêu chuẩn là thước đo để đánh giá chất lượng hoạt động thông tin thư viện.Trong những năm gần đây dưới sự tác động của chuyển đổi cơ chế thị trường và sự pháttriển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và được sự quan tâm của Đảng và nhà nước.Ngày nay, hệ thống các thư viện trường Đại học ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh,thư viện Trường Đại học Luật cũng không nằm ngoài các hệ thống thư viện đó. Thư việnđã có sự biến đổi mạnh mẽ về chất lượng và số lượng kho tài liệu, bên cạnh những tàiliệu truyền thống thư viện đã tích cực bổ sung thêm kho tài liệu số hóa góp phần nâng caochất lượng phục vụ người dùng tin, vì vậy số lượng người dùng tin đến thư viện ngàycàng tăng cao. Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện cho đối tượng bạn đọc mới sử dụngthư viện còn lúng túng trong việc tra tìm tài liệu, chưa biết khai thác sử dụng các sảnphẩm và dịch vụ của thư viện để thoả mãn nhu cầu tin của mình. Để tạo thuận lợi cho sựnhận biết của người dùng tin về nhu cầu thông tin, và việc sử dụng hiệu quả các dịch vụthông tin cũng như sự đánh giá về các dịch vụ đó. Từ những lý do trên tôi chọn đề tài“Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đạihọc Luật Tp. Hồ Chí Minh – Thực trạng và một số giải pháp” làm đề tài tiểu luận “Lớpbồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh thư viện viên hạng II” chuyên ngành Thư việnThông tin.2. Tình hình nghiên cứu1Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMNgười dùng tin giữ vai trò quan trọng trong hệ thống thông tin. Họ như là yếu tốtương tác hai chiều đối với các đơn vị thông tin, người dùng tin vừa là khách hàng củacác dịch vụ thông tin đồng thời họ cũng là người sinh ra các thông tin mới tham gia vàocác dòng thông tin. Người dùng tin là yếu tố thiết yếu, năng động của hệ thống thông tin.Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới công tác đào tạongười dùng tin ở một số các cơ quan thông tin thư viện như:Đào tạo người dùng tin: Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh thư việnviên hạng II, Bộ văn hóa Thông tin và du lịch, Hà nội, 2017, Tr 80-84Cán bộ thư viện thông tin: Những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện, NCS.Phan Thị Huệ, Trưởng Phòng Nghiên cứu khoa học & Quan hệ quốc tế: />%C6%B0%20vi%E1%BB%87n%20th%C3%B4ng%20tin%20nh%E1%BB%AFng%20y%C3%AAu%20c%E1%BA%A7u%20%C4%91%E1%BA%B7t%20ra%20trong%20giai%20%C4%91o%E1%BA%A1n%20hi%E1%BB%87n%20nay.pdf (Truy cập ngày16.10.2018)Công tác phục vụ người dùng tin trong hoạt động Thông tin Thư viện: (Truy cập ngày 16.10.2018)Tìm hiểu công tác đào tạo người dùng tin tại thư viện tỉnh lạng sơn: (Truy cập ngày 16.10.2018)Phần lớn các công trình này đều nghiên cứu về “người dùng tin và nhu cầu tintrong hoạt động thông tin thư viện” chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về “Hướngdẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại một trường Đại học” cụ thể.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu• Đối tượng nghiên cứu:Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện tạiTrường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.• Phạm vi nghiên cứu:- Về mặt không gian: Nghiên cứu Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trungtâm Thông tin – Thư viện tại Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCM- Về mặt thời gian: “Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin– Thư viện Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh – Thực trạng hiện nay”• Cơ sở lý luậnĐể thực hiện đề tài này tác giả đã phân tích, tổng hợp các tài liệu chuyên ngànhThông tin - Thư viện để làm cơ sở cho việc nghiên cứu.• Phương pháp nghiên cứuTiểu luận được thực hiện dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, chủnghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Làm sợi chỉ đỏ xuyên suốt và các phương phápnghiên cứu cụ thể sau đây:- Phương pháp quan sát- Phương pháp thống kê- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu- Phương pháp điều tra4. Mục đích nghiên cứuĐánh giá thực trạng lớp đào tạo “Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trungtâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó đề xuấtnhững giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo người dùng tin tạithư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.5. Đóng góp của tiểu luậnVề mặt lý luận: Tiểu luận góp phần nâng cao và hoàn thiện công tác “Hướng dẫnkỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện tại và tương laiVề mặt thực tiễn: Tiểu luận đã khảo sát, đánh giá đúng thực trạng lớp “Hướng dẫnkỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh đồng thời, đề xuất một số giải pháp hữu ích nhằm tăng cường và hoàn thiệncông tác hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện.6. Nội dung của tiểu luậnNgoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của tiểu luận được kết cấu trong 3 phần:PHẦN I. Giới thiệu vài nét về trường, Trung tâm Thông tin – Thư viện TrườngĐại học Luật Tp. Hồ Chí Minh3Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMPHẦN II. Thực trạng hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thôngtin – Thư viện Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí MinhPHẦN III. Một số giải pháp nâng cao chất lượng hướng dẫn kỹ năng sử dụng thưviện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí MinhHướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMPHẦN IGIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG, TRUNG TÂM THÔNG TIN –THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH1. Thông tin chung- Tên tiếng Việt: Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Luật Thành phốHồ Chí Minh.- Tên tiếng Anh: Library - Information Center of Ho Chi Minh City University ofLaw.- Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.- Thông tin liên lạc: Phòng A.501, số 02 Nguyễn Tất Thành, P.12, Quận 4,TP.HCM.- Điện thoại: (08) 39400989 (Ext.161,162)- Website: - Email: 2. Lịch sử hình thành và phát triểnNgày 16/10/1982, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định số 199-QĐ/ĐT về việcthành lập Trường Trung học Pháp lý Tp. Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường Cán bộ tư pháptrước đây. Trường có nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ trung cấp pháp lý.Từ năm 1983 – 1988, Trường phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội mởlớp đại học pháp lý.Ngày 25/12/1987, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ra Quyết định số 357-CT vềviệc thành lập Phân hiệu Đại học Pháp lý Tp. Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Tư pháp. Phânhiệu có nhiệm vụ phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội đào tạo cán bộ có trình độđại học pháp lý cho các tỉnh phía Nam.Ngày 06/7/1993, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 368/QĐ-TCvề việc đổi tên Phân hiệu Đại học Pháp lý Tp. Hồ Chí Minh thành Phân hiệu Đại họcLuật Tp. Hồ Chí Minh.Ngày 30/3/1996, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số1234/GD&ĐT thành lập Trường Đại học Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Tp. Hồ ChíMinh trên cơ sở sáp nhập Phân hiệu Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh và Khoa Luật TrườngĐại học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh (nay là Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn).Và thực hiện theo đề án quy hoạch phát triển tổng thể Trường Đại học Luật Tp. HồChí Minh đến năm 2020 và đề án Đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động của Trường Đại học5Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMLuật Thành phố Hồ Chí Minh Trường đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phêduyệt.Kể từ đó, Thư viện trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh bắt đầu được thành lậpvào năm 1996. Ngày 03/12/2010 Hiệu trưởng đã ban hành Quyết định số 1539/QĐ-ĐHLthay đổi tên gọi Thư viện thành Trung tâm Thông tin – Thư viện trực thuộc trường Đạihọc Luật TP.HCM.Đến nay, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Luật TP. HCM đã trởthành một trong những thư viện hiện đại của hệ thống thư viện đại học trên địa bàn TP.HCM. Trung bình mỗi ngày thư viện phục vụ khoảng trên 500 lượt bạn đọc đến sử dụngthư viện, đáp ứng được phần lớn nhu cầu học tập và giảng dạy của nhà trường. Kế hoạchchiến lược đến năm 2025, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Luật TP.HCM đã có những mục tiêu và những giải pháp hữu hiệu để trở thành một trung tâmthông tin hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo khoa học pháp lý khu vực miềnnam và thế giới3. Nguồn tài nguyênTrung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Luật là thư viện chuyên ngànhluật lớn nhất khu vực phía Nam, Trung tâm đặt tại hai cơ sở Nguyễn Tất Thành - Quận 4và Bình Triệu - Thủ Đức. Trung tâm được thiết kế và xây dựng theo mô hình Thư việnđiện tử hiện đại với tổng diện tích hơn 4,490 m2, Trung tâm có năng lực phục vụ hơn 700lượt cán bộ, giảng viên, sinh viên mỗi ngày. Ngoài ra, Trung tâm còn phục vụ các đốitượng nghiên cứu khác. Hiện Trung tâm có hơn 83.986 tài liệu bằng tiếng Việt và ngoạivăn (Anh, Pháp, Nga, Hoa, Nhật) bao gồm sách, giáo trình, khóa luận, luận văn, luận án,tạp chí thuộc các chuyên ngành luật như Hành chính, Dân sự, Hình sự, Thương mại,Quốc tế, Quản trị luật và Quản trị kinh doanh. Bên cạnh đó người dùng có thể khai thácthông tin từ 42 đầu báo - tạp chí, đĩa CD-ROM, cơ sở dữ liệu của Trung tâm. Ngoài thưviện đọc chung, Trung tâm còn có Thư viện nhân quyền và sách ngoại văn và đặc biệt làThư viện điện tử với hàng nghìn tài liệu luôn được cập nhật hàng ngày. Mục lục truy cậptrực tuyến (OPAC) tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tìm kiếm thông tin nhanhchóng. Ngoài các hình thức phục vụ phổ biến như đọc tại chỗ, mượn về nhà, Trung tâmcòn đa dạng hóa các dịch vụ thông tin: cung cấp tài liệu, dịch vụ tra cứu, tư vấn thông tintheo yêu cầu.Tài liệu in+ Khoảng 83.986 bản tài liệu các loại;+ 62.594 đầu tài liệu;+ 42 đầu báo - tạp chí;Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCM+ Trên 4.263 luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khoá luận cử nhân đạt chuẩnđược lưu trữ dưới dạng bản in và tài liệu số.Tài liệu số hóa khoảng 3.800 tài liệu, trong đó:2.943 tài liệu luận án, luận văn, khoá luận.•Tạp chí KHPL: 659 bài tạp chí.•Đề tài NCKH: 134.•Sách chuyên khảo: 64.4. Cơ cấu tổ chức4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chứcGIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐCBỘ PHẬNNGHIỆP VỤPHÓ GIÁM ĐỐCBỘ PHẬNPHỤC VỤBỘ PHẬNITBỘ PHẬNHÀNH CHÍNH4.2 Nhân sựĐội ngũ lãnh đạo, chuyên viên và cộng tác viên của Trung tâm gồm 23 người.Trong đó:- 01 Giám đốc- 01 Phó Giám đốc- 01 Tổ trưởng Chuyên môn nghiệp vụ- 01 Tổ trưởng Hành chính tổng hợp- 09 chuyên viên- 01 kỹ thuật viên tin học- 09 cộng tác viên7Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMPHẦN IITHỰC TRẠNG HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG SỬ DỤNG THƯ VIỆN TẠI TRUNGTÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬTTP. HỒ CHÍ MINH.2.1. Đào tạo người dùng tin sử dụng Trung tâm Thông tin -Thư việnĐào tạo người dùng tin là một nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Đây là hoạt động hết sức ý nghĩa nhằm:- Hướng dẫn các kỹ năng, thủ tục cơ bản nhất cho người dùng tin để khai thác vàsử dụng hiệu quả nguồn lực Thông tin- Thư viện thông qua các sản phẩm và dịch vụthông tin của TT TT-TV; Kiểm soát, kiểm tra quá trình phục vụ bạn đọc tại TT TT-TV;Tuyên truyền và phổ biến thông tin.Hiểu theo cách duy nhất, đào tạo người dùng tin bao gồm một số lĩnh vực liênquan với nhau như: Nhận thức của người dùng tin, định hướng của thư viện…Vì vậy cầnnâng cao nhận thức của người dùng tin về thư viện với vai trò là nguồn cung cấp thôngtin chủ yếu là nơi người dùng tin có thể được trợ giúp cho nhu cầu thông tin của họ.Những cán bộ thư viện thường sử dụng máy tính, mạng, cơ sở dữ liệu, ngân hàngdữ liệu, chuyển giao, kết nối, tìm kiếm tài liệu và vận hành những công nghệ hiện đại cóđộ phức tạp cao để phục vụ cho những người có nhu cầu. Họ hoạt động như những ngườitrung gian, như những nhà môi giới thông tin, người phổ biến thông tin và như là mộtmối liên kết giữa nhà cung cấp thông tin và người dùng. Nếu được đào tạo bởi những cánbộ thư viện này, người dùng sẽ không bị phụ thuộc, được độc lập tiếp cận nguồn thôngtin, tự tin sử dụng các thiết bị để lưu trữ, tìm kiếm, chuyển giao, xử lý các thông tin đượcyêu cầu tùy theo nhu cầu, phạm vi, mức độ, tính tổng thể, chiến lược tìm kiếm và dịch vụsản phẩm.Đào tạo người dùng tin là hoạt động giảng dạy do thư viện cung cấp, hướngdẫn cách để những người dùng tin sử dụng công cụ và kỹ thuật để có được thông tin. Nólà một dịch vụ thư viện cần thiết thông báo về các nguồn lực thư viện, các dịch vụ với tấtcả người dùng hiện tại và tiềm năng. Jacques Tocatlion – Cựu Giám đốc của chương trìnhthông tin chung của UNESCO đã đưa ra định nghĩa phản ánh đầy đủ bản chất của đào tạongười dùng tin như sau: “Khái niệm giáo dục và đào tạo người dùng tin phải được địnhnghĩa một cách chung nhất bao gồm bất kỳ nổ lực hay chương trình nào hướng dẫn vàđào tạo những người dùng tin hiện tại và tiềm năng, một cách riêng rẽ hay tập thể vớimục đích tạo thuận lợi cho sự nhận biết của họ về nhu cầu thông tin, sự trình bày rõ ràngHướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMnhững nhu cầu thông tin này, và việc sử dụng hiệu quả các dịch vụ thông tin cũng như sựđánh giá về các dịch vụ đó.” Như vậy, đào tạo người dùng được coi là phương tiện để thưviện đạt được mục đích của mình.2.1.1. Hướng dẫn sử dụng thư viện cho sinh viên năm thứ nhất:Để giúp tân sinh viên vào trường mới sử dụng thư viện có những hiểu biết, kỹnăng cần thiết để tiếp cận nguồn thông tin. Tháng 9 vào đầu năm học thư viện gửi thôngbáo đến các lớp về “Kỹ năng hướng dẫn sử dụng thư viện”.- Hình thức: Tổ chức các lớp “Kỹ năng hướng dẫn sử dụng thư viện” theo ca;theo danh sách đăng ký của các lớp bạn đọc - người dùng tin, mỗi lớp khoảng 20 sinhviên.- Thời gian: Từ tháng 10 - tháng 11 hàng năm; Ngày chia 3-4 ca tập huấn; (thờilượng 1 ca/ 1tiếng 30p)- Địa điểm: Phòng A606 - Cơ sở I - Số 2 Nguyễn Tất Thành - Quận 4 - Tp. Hồ ChíMinhPhòng 403 - Cơ sở II - Số 123 Bình Triệu - Hiệp Bình Chánh - Thủ Đức - Tp. HồChí Minh- Nội dung buổi tập huấn gồm 7 phần chính:1. Giới thiệu chung về Trung tâm;2. Các quy định và chính sách của thư viện;3. Một số quy định về quản lý tài sản SHTT và về trích dẫn chốngđạo văn tạiTrường ĐH Luật TP.HCM;4. Các dịch vụ triển khai tại thư viện;5. Cách truy cập các nguồn tin: Hướng dẫn tra cứu và khai thác cơsở dữ liệu, OPAC, HeinOnline, Thư viện số;6. Bài test đánh giá kết quả;7. Phát phiếu khảo sát cho bạn đọc sau buổi tập huấn.2.1.1.1.Giới thiệu chung về Trung tâmCƠ SỞ I: SỐ 2 NGUYỄN TẤT THÀNH- QUẬN 4- TP.HCM9Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMCƠ SỞ II: SỐ 123 HIỆP BÌNH CHÁNH - THỦ ĐỨC - TP. HCMHướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMCƠ SỞ III: LONG PHƯỚC - QUẬN 9 - TP. HCM (NĂM 2020)2.1.1.2. Các quy định và chính sách của thư việnPHÒNG ĐỌC1. Thời gian phục vụ:Phòng đọc:* Cơ sở Nguyễn Tất Thành (A404; A502, A503; A504)* Cơ sở Bình triệu (F101, F201, F301)11Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMMở cửa từ 8:00 đến 19:00, thứ Hai đến thứ Sáu. Thứ Bảy đến 17:00.Chủ nhật, các ngày lễ lớn và các ngày nghỉ khác theo quy định của nhà trường.2. Tổ chức khoPhòng đọc A404, F301:Phòng đọc chung: gồm tài liệu chuyên ngành luật, tài liệu Lý luận nhà nướcvà pháp luật, Lịch sử NN và PL, Hiến pháp và Luật Hành chính, Luật Hìnhsự, Luật Dân Sự, Quản trị luật, Quản trị kinh doanhPhòng đọc A504, F101, F201:Tài liệu tham khảo dành cho sinh viên học môn học cơ bản: Chủ nghĩa xãhội khoa học, Triết học Mác-Lênin, Lịch sử, Văn học, Từ điển, Hội thảo,Báo cáo của Tòa án, Công trình NCKH. Luận án, Luận văn, Báo, Tạp chícác loại.Phòng đọc A502, A503:Tập trung tài liệu về Nhân quyền & Sách Ngoại văn. Sử dụng đọc tại chỗTài liệu học Tiếng Anh; Được mượn về nhà tài liệu tiếng Pháp: Sinh viênAUF được phép mượn về 2 tài liệu/1lần2.1.1.3. Một số quy định về quản lý tài sản SHTT và về trích dẫn chống đạovăn tại Trường ĐH Luật TP.HCM.Đạo văn là việc sử dụng tác phẩm của người khác vào tác phẩm của mình mà khôngtuân thủ đúng các quy dịnh của pháp luật sở hữu trí tuệ, quy định của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo và Quy định này.Điều 5. Các hình thức đạo vănĐạo văn có thể được thế hiện, nhưng không bị giới hạn ở các hình thức sau:1. Sử dụng các đoạn văn, thông tin, hình ảnh từ tác phẩm của người khác đưa vào tácphẩm của mình mà không chỉ dẫn nguồn gốc tác phẩm được trích dẫn, hoặc có chỉdẫn nguồn gốc tác phẩm được trích dẫn nhưng không tuân thủ đúng quy dịnh trongQuy định này.2. Diễn giải đoạn văn, nội dung trong tác phẩm của người khác bằng ngôn ngữ củamình mà không trích dẫn nguồn gốc tác phẩm được sử dụng; tóm tắt nội dung các tácphẩm của người khác nhưng không trích dẫn nguồn gốc của tác phẩm được sử dụng3. Trích dẫn một hoặc nhiều tác phẩm của người khác để hình thành tác phẩm củamình (có dung lượng chiếm từ 50% nội dung tác phẩm trở lên), dù có thực hiện dúngquy định về trích dẫn nguồn. Quy định này không áp dụng đối với các tác phấm mangmục đích bình luận theo Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ.4. Chiếm đoạt tác phẩm của người khác và trình bày như tác phẩm của mình.Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMĐiều 6. Chiếm đoạt tác phẩm của người khác và trình bày như tác phẩm của mìnhChiếm đoạt tác phẩm của người khác và trình bày như tác phẩm của mình bao gồmcác hành vi sau:1. Lấy toàn bộ tác phẩm của người khác và công bố là tác phẩm cùa mình, bao gồmcả các trường hợp thuê viết hoặc nhờ người khác viết hộ;2. Dịch hoặc diễn đạt toàn bộ hoặc một phần một tác phẩm từ tiếng nước ngoài sangtiếng Việt hoặc ngược lại để tạo thành ít nhất 30% tác phẩm của mình mà không chỉrõ các thông tin về tác phẩm gốc;Điều 9. Quy trình thẩm định tác phẩm nhằm chống đạo văn.1. Trung tâm Thông tin - Thư viện của trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh là đơnvị chịu trách nhiệm thẩm định tác phẩm nhằm xác định hành vi đạo văn.2. Tất cả luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học đều phải nộp choTrung tâm Thông tin - Thư viện dưới dạng file mềm trước khi bảo vệ.3. Đối với luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, trong trường hợp tác giả có yêu cầu thẩmđịnh và đóng phí thẩm định theo quy định, Trung tâm Thông tin - Thư viện tiến hànhthẩm định và chuyến kết quả cho tác giả.4. Đối với luận văn cao học, luận án tiến sỹ mà tác giả không có yêu cầu thẩm định,các dề tài nghiên cứu khoa học, các tài liệu học tập của nhà trường thì Trung tâmThông tin Thư viện tiến hành thấm định và chuyển kết quả trực tiếp cho hội đồngđánh giá nghiệm thu tác phẩm.Điều 10. Quyền sở hữu trí tuệ của người học.1. Các tài sản trí tuệ phát sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu của người họcthuộc mọi chương trình đào tạo của Nhà trường bao gồm nhưng không bị giới hạn bởicác tác phẩm sau: công trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, khoá luận tốtnghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ... thuộc quyền sở hữu của người học. Tuynhiên, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh được quyền khai thác các côngtrình nêu trên nhằm mục đích phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học.2. Trong trường hợp các tài sản trí tuệ được sáng tạo trong quá trình học tập, nghiêncứu được tạo ra bằng việc sử dụng kinh phí của Nhà trường thì quyền sở hữu thuộc vềTrường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.Điều 15. Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến các hoạt động của Trung tâm Thôngtin - Thư viện, Trung tâm Học liệu của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ ChíMinh13Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCM1. Mọi hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện, Trung tâm Học liệu củaTrường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh phải đảm bảo tuân thủ các quy địnhpháp luật về quyền sở hữu trí tuệ và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.2. Đối với các tác phẩm thuộc quyền sở hữu của Trường Đại học Luật Thành phố HồChí Minh, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Trung tâm Học liệu của Trường đượcphép khai thác theo đúng chức năng, nhiệm vụ được Nhà trường giao và theo phápluật hiện hành.3. Đối với các Luận án, luận văn, khóa luận, tiểu luận tốt nghiệp thuộc quyền sở hữucủa người học thuộc các hệ đào tạo của Nhà trường, các ấn phẩm đã đăng trên tạp chíKhoa học Pháp lý của Nhà trường, các bài tham luận hội thảo, kỷ yếu hội thảo doNhà trường tổ chức/đồng tổ chức, Trung tâm Thông tin- Thư viện của Nhà trườngđược toàn quyền lưu trữ kể cả dưới hình thức số hóa và khai thác phù hợp với chứcnăng, nhiệm vụ và quy đinh của Trung tâm Thông tin - Thư viện.4. Trong quá trình khai thác và sử dụng nguồn tài liệu của Trung tâm Thông tin - Thưviện, các cá nhân, tổ chức sẽ tự chịu trách nhiệm cho các hành vi vi phạm pháp luậtvề sở hữu trí tuệ và thư viện.2.1.1.4. Các dịch vụ triển khai tại thư viện. Đọc tại chỗ: Đọc sách tại chỗ: Sinh viên được mượn 3 cuốn/1 lầnSau khi đọc xong các bạn mang đến quầy thủ thư, các bạn không tự mình sắp xếp lêngiá; Không được lấy số lượng tài liệu đọc tại chỗ nhiều hơn quy địnhKhông được mang sách đọc tại chỗ ra khỏi phòng đọc Mượn về nhà: Sau khi tham gia lớp hướng dẫn kỹ năng sử dụng Thư viện thẻ sinhviên/học viên sẽ được kích hoạt trong vòng 24 tiếng; Được cấp phiếu mượn sách;mỗi lần mượn 02 cuốn sách với tên sách khác nhau; Sách trên 5 bản được mượn về.Không được mượn những tài liệu có nhãn tròn màu đỏ, sách ngoại văn, báo-tạp chí,luận văn, luận ánHướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMCónhãn đỏ Thời gian mượn về nhà: Sinh viên đại học các hệ: 7 ngày; Học viên chất lượngcao hệ vừa làm vừa học: 15 ngày; Học viên cao học: 15 ngày; Nghiên cứu sinh: 30ngàyCán bộ giáo viên : 30 ngày ; (và được gia hạn 1 lần) Photocoppy tài liệu: Đăng ký Photo tài liệu tại phòng đọc; Bạn đọc ghi vào phiếunhững thông tin cần thiết; tên tạp chí, sách, luận văn, bài photo, số trang, đến phòngA501, F201 đóng tiền và hướng dẫn thêm.; Được photo tối đa 15%/ tài liệu2.1.1.5.Cách truy cập các nguồn tin: Hướng dẫn tra cứu và khai thác cơ sởdữ liệu, OPAC, HeinOnline, Thư viện số…CỔNG THÔNG TIN THƯ VIỆN15Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMTruy cập vào website của trường theo địa: Hoặc Tra cứu Opac: />Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMChọn loại hình tài liệu cần tìm Tìm theo nhan đề/tác giả/từ khóa1. Chon loạihình tài liệu2. Chọnnhan đề3. Chọn tìmkiếm17Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMKết quả tìm kiếmKếtKết quảquả Tra cứu Heionline: Giao diện tra cứuNhấnHướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMGiao diện tra cứu2.2. TừTừ khóakhóa cầncầntìmtìm3.3.TìmTìmkiếmkiếmKết quả tìm kiếm4.4. kếtkết quảquả5.5. ChọnChọn tàitài liệuliệuđểđể đọcđọc19Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMĐọc tài liệu/download tài liệu6.Tải6.Tải filefilePDF/worldPDF/world7.7. ĐọcĐọctừngtừng trangtrangDownload tài liệu8.8. ChọnChọn PDF/TextPDF/Text9.9. NhấnNhấnHướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCM Tra cứu Thư viện số: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN THƯ VIỆN SỐTruy cập vào địa chỉ Web cloudgate.idragon.vn (địa chỉ trang đăng ký tài khoản)để đăng nhập vào kho thư viện số.21Hướng dẫn kỹ năng sử dụng thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư việnTrường Đại học Luật Tp. HCMĐịa chỉ mail là tài khoản thư viện sốMã đăng ký:Nghiên cứu sinh : NCS-136LAWCao học: CH-136LAWCử nhân: CN- 136LAWNgười dùng tự do: TD-136LAW
Tài liệu liên quan
- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
- 34
- 540
- 0
- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Campuchia - thực trạng và một số giải pháp
- 37
- 331
- 0
Từ khóa » Thư Viện Số Trường đại Học Luật Tp Hcm
-
Thư Viện Số Trung Tâm Thông Tin Thư Viện Đại Học Luật Tp.HCM
-
OPAC - Thu Vien Dai Hoc Luat Ho Chi Minh
-
Trung Tâm Thông Tin Thư Viện ĐH Luật TPHCM - TRANG CHỦ
-
Thư Viện Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh Chính Thức Mở Cửa ...
-
Thư Viện Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh - Home | Facebook
-
Thư Viện Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh - Facebook
-
Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
-
Liên Kết Website - THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
-
Cung Cấp Thông Tin Theo Yêu Cầu - Thư Viện Đại Học Luật Hà Nội
-
Thư Viện Số Trường Đại Học Luật, Đại Học Huế
-
Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh
-
Thư Viện Thông Minh Trường Đại Học Kinh Tế - Luật TP.HCM
-
Thư Viện Đại Học Kinh Tế - Luật - UEL