Hướng Dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên đề Môn Học IUH - 123doc

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOẶC BÁO CÁO THỰC TẬP (CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC) A. QUY ĐỊNH CHUNG: - Tổng số trang: ( chỉ tính từ chương 1 đến chương 5) o Số trang của Luận văn Tốt Nghiệp (Nếu có): 45-60 trang o Số trang của Báo cáo Thực Tập Tốt Nghiệp: 35-50 trang o Số trang của Chuyên đề TN: 30- 45 trang Luận văn là tên gọi của khóa luận tốt nghiệp của sinh viên các ngành khối kinh tế, hội đủ các điều kiện theo quy định, được viết trên cơ sở phát triển luận văn chuyên ngành và được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. trên cơ sở phát triển từ Báo cáo TN và được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn TN. - Báo cáo thực tập TN (Báo cáo TN) là tên gọi báo cáo tổng hợp của SV nghiên cứu về một vấn đề cụ thể phát sinh tại đơn vị thực tập và được nộp về GVHD sau khi hoàn thành thực tập TN tại DN. B. HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY. Cách sắp đặt kết cấu các trang trong báo cáo theo trình tự sau: Để thống nhất cách trình bày luận văn tốt nghiệp, nhà trường hướng dẫn một số vấn đề khi viết và trình bày như sau: 1. Trang bìa chính (xem mẫu kèm theo) hình thức: - Ngành KTKT: xanh nhạt - Ngành Quản Trị Kinh Doanh: vàng nhạt - Ngành Tài Chính Ngân Hàng: hồng nhạt Bìa cứng, simili xanh in chữ nhũ vàng (đối với luận văn tốt nghiệp), bìa giấy cứng khổ giấy A4 màu xanh hoặc vàng nhạt (đối với báo cáo thực tập) 2. Trang bìa trong (trình bày giống trang bìa chính, đánh số trang dạng i,ii,iii,iv,v,vi,vii….) 3. Trang Lời cam đoan: xem mẫu kèm theo 4. Trang Lời cảm ơn: (đánh số trang tiếp theo trang bìa trong, xem mẫu kèm theo) Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho những người thực sự giúp đỡ việc hoàn thành báo cáo Thực tập TN, do đó không nên liệt kê ra quá nhiều người, làm mất ý nghĩa của Lời cảm ơn.

Trang 1

HƯỚNG DẪN

TRÌNH BÀY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

(CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC)

 VER UPDATE 1

Trang 2

HƯỚNG DẪN

TRÌNH BÀY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOẶC BÁO CÁO

THỰC TẬP (CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC)

A QUY ĐỊNH CHUNG:

- Tổng số trang: ( chỉ tính từ chương 1 đến chương 5)

o Số trang của Luận văn Tốt Nghiệp (Nếu có): 45-60 trang

o Số trang của Báo cáo Thực Tập Tốt Nghiệp: 35-50 trang

o Số trang của Chuyên đề TN: 30- 45 trang

Luận văn là tên gọi của khóa luận tốt nghiệp của sinh viên các ngành khối kinh tế, hội

đủ các điều kiện theo qui định, được viết trên cơ sở phát triển luận văn chuyên ngành và

được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp

trên cơ sở phát triển từ Báo cáo TN và được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn TN

- Báo cáo thực tập TN (Báo cáo TN) là tên gọi báo cáo tổng hợp của SV nghiên cứu về một

vấn đề cụ thể phát sinh tại đơn vị thực tập và được nộp về GVHD sau khi hoàn thành thực tập

TN tại DN

B HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

Cách sắp đặt kết cấu các trang trong báo cáo theo trình tự sau:

Để thống nhất cách trình bày luận văn tốt nghiệp, nhà trường hướng dẫn một số vấn

đề khi viết và trình bày như sau:

1 Trang bìa chính (xem mẫu kèm theo) hình thức:

3 Trang Lời cam đoan: xem mẫu kèm theo

4 Trang Lời cảm ơn: (đánh số trang tiếp thep trang bìa trong, xem mẫu kèm theo)

Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên giành cho những người thực sự giúp đỡ việc hoàn thành báo cáo Thực tập TN, do đó không nên liệt kê ra quá nhiều người, làm mất ý

nghĩa của Lời cảm ơn

Trang 3

5 Trang Nhận xét của cơ quan thực tập (nếu có); đánh số trang tiếp theo phần lời

cảm ơn, xem mẫu kèm theo

6 Trang nhận xét của giảng viên hướng dẫn (đánh số trang tiếp theo của phần nhận xét của cơ quan thực tập, xem mẫu kèm theo)

Giảng viên hướng dẫn nhận xét các vấn đề:

- Sự chuyên cần trong quá trình Thực tập TN

- Kết cấu, phương pháp trình bày

- Cơ sở lý luận

- Tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đề tài

- Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn

- Kết quả: Đạt (hoặc không đạt) ở mức Giởi – Khá – Trung bình…

( Không cho điểm vào trang nhận xét này)

7 Trang Nhận xét của người phản biện (đánh số trang tiếp theo trang nhận xét của

giảng

viên hướng dẫn, xem mẫu kèm theo)

- Cần thể hiện rõ quan điểm của người phản biện

- Không cho điểm vào trang nhận xét này

8 Trang Mục lục (tiếp theo nhận xét người phản biện, xem mẫu kèm theo) : Khoảng 2

trang A4

Lưu ý: SV nên dùng chức năng Insert + Index and Tables + Table of Contents của phần mềm

MS-Word để tạo bảng mục lục này

9 Trang Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình, (đánh số trang tiếp theo mục lục, xem mẫu kèm theo)

10 Trang Danh mục các từ viết tắt (nếu cần): Cụm từ viết tắt là các chữ cái và các ký hiệu hay chữ được viết liền nhau, để thay cho một cụm

từ có ý nghĩa thường được lặp nhiều lần trong văn bản hoặc được mọi người mặc nhiên chấp nhận

11 Trang mở đầu: bắt đầu đánh số trang là 1

Trang 4

- Luận văn viết trên khổ giấy A4, tối đa 50 trang và tối thiểu là 45 trang

- Viết theo chương, mục, các tiểu mục (không viết theo phần rồi mới đến chương, mục, tiểu mục,…)

C HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

 Đóng cuốn: bằng đinh bấm, bọc gáy, không được đóng bằng lò xo – đục lỗ Giấy khổ A4

(định lượng 70, in một mặt)

Font chữ: Times New Roman, size: 13, line spacing: 1.3 lines (trừ các tiêu đề)

Định lề trang giấy:

Top : 2,0 cm Bottom : 2,0 cm Left : 3,0 cm Right : 2,0 cm Header : 1,0 cm Footer : 1,0 cm Gutter : 1,5 cm

 Số thứ tự trang: đánh máy ở chính giữa (hoặc ở lề phải) và phía dưới mỗi trang; được tính

là 1 khi bắt đầu Lời mở đầu, còn các phần trước đó và sau đó đánh số thứ tự trang theo i,

ii, …

 Viết theo chương, mục, các tiểu mục, (không viết theo phần rồi mới đến chương, mục,

tiểu mục,…)

Cách đánh chương mục: đánh theo số Ả Rập (1,2,3…) (không được dùng cách đánh số La

mã I, II, III,…) và nhiều cấp (tối đa 4 cấp), ví dụ như sau:

Trang 5

CHƯƠNG 1:

TIÊU ĐỀ CẤP 1 SIZE 16 1.1 TIÊU ĐỀ CẤP 2 SIZE 14 (IN ĐẬM – CHỮ IN)

1.1.1 Tiêu đề cấp 3 size 14 (in đậm – chữ thường)

1.1.1.1 Tiêu đề cấp 4 size 13 (in đậm – nghiêng)

- Chữ số thứ tư, chỉ thứ tự các nội dung trong tiểu mục

 Cách ghi Danh mục Bảng biểu, Sơ đồ, Đồ thị:

Trang 6

- Ở cuối mỗi bảng biểu, sơ đồ, hình,…trong mỗi chương phải có ghi chú, giải thích, nêu rõ nguồn trích hoặc sao chụp,…

 Không được trích các câu tục ngữ, thành ngữ, sử dụng các hoa văn, hình vẽ để trang trí hoặc làm đề dẫn đầu mỗi trang, mỗi chương, mục,…

 Chữ in màu đen; hình vẽ, đồ thị, logo của trường ĐHCN…có thể in màu

 Các chú thích phải đánh số và viết ghi chú ở cuối mỗi trang

 Không lạm dụng từ viết tắt, nếu phải viết tắt phải mở ngoặc và đóng ngoặc (…) để giải thích ngay từ các chữ viết tắt đầu tiên, sau đó liệt kê thành trang, đưa vào sau các danh mục các bảng, biểu, hình,…

 Các phụ lục: là các nội dung được ghi hoặc đính kèm theo các nội dung có liên quan đến BCTN/LVTN/CĐTN nhưng không tiện để ở trong thân bài do quá dài; nếu có nhiều hơn

2 phụ lục thì các phụ lục phải được phân biệt hoặc bằng số (Phụ lục 1, Phụ lục 2,…) hoặc bằng chữ cái (phụ lục A, Phụ lục B,…) và có tên Ví dụ:

PHỤ LỤC 1: Chiến lược phát triển của doanh nghiệp

PHỤ LỤC 2: …

- Cách ghi Tài liệu tham khảo: chỉ liệt kê các tài liệu đã được người viết thực sự tham khảo để

thực hiện BCTN/LVTN/CĐTN và được ghi theo thứ tự ABC với chuẩn là tên tác giả Cụ thể

như sau:

Nếu là sách:

Họ tên tác giả, tên sách (chữ nghiêng), Nhà xuất bản, nơi xuất bản Ví dụ: PGS.TS

Nguyễn Minh Tuấn, Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội, Tp.HCM,

2009

Nếu là bài báo trong tạp chí hoặc tập san:

Họ tên tác giả, tên bài báo (trong ngoặc kép), tên tạp chí (in nghiêng), số tạp chí, kỳ và năm

xuất bản

Ví dụ: TS Phạm Xuân Lan, “Các nhận tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng đối với

sản phẩm nước chấm tại TP.HCM”, tạp chí ĐH Công nghiệp Tp.HCM, số 2 kỳ tháng 03-2011)

Nếu là tài liệu từ internet:

Họ tên tác giả, tên tài liệu (trong ngoặc kép), tên cơ quan (nếu có), ngày tháng năm phát sinh dữ liệu, <đường dẫn tài liệu>

Ví dụ: Trần Sĩ Chương, “Lợi thế cạnh tranh chỉ có nhờ mô trường kinh doanh tốt, ngày

09/08/2007, http://www.saga.vn/Nghiencuutinhhuong/3440.saga

Trang 7

(Mẫu trang bìa làm theo cá nhân)

(Bold, size 18-30, tùy theo số chữ,… của tên đề tài và chỉ tối đa 4 hàng)

CHUYÊN NGÀNH : TÊN CHUYÊN NGÀNH – MÃ CN *(xem MÃ CN ở trang sau)

VD: QUẢN TRỊ KINH DOANH – 211207

QUẢN TRỊ KINH DOANH – 111207 (Đối với cao đẳng QTKD) QUẢN TRỊ MARKETING – 111807 ( Đối với cao đẳng QTMAR)

TP

TP Hồ Chí Minh, tháng … năm … (Bold, size 14)

GVHD : GS-TS NGUYỄN VĂN A (Bold, IN HOA, size 14) SVTH : HUỲNH HẢI PHỤNG (Bold, IN HOA, size 14) MSSV : ……… (Bold, IN HOA, size 14)

LỚP : ……… (Bold, IN HOA, size 14) KHÓA : ……… (Bold, IN HOA, size 14)

Trang 8

(Mẫu trang bìa làm theo nhóm)

(Mẫu bìa chính)

BỘ CÔNG THƯƠNG (Bold, size 14) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

(Bold, size 16)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (BÁO CÁO THỰC TẬP) (Bold, size 16)

(Bold, size 18-30, tùy theo số chữ,… của tên đề tài và chỉ tối đa 4 hàng)

CHUYÊN NGÀNH: TÊN CHUYÊN NGÀNH – MÃ CN *(xem MÃ CN ở trang sau)

QUẢN TRỊ KINH DOANH – 211207 (Đối với đại học), QUẢN TRỊ KINH DOANH – 111207 (Đối với cao đẳng QTKD) QUẢN TRỊ MARKETING – 111807 (Đối với cao đẳng QT MAR)

GVHD : G.S-TS Nguyễn Văn A (Ví dụ) Nhóm SVTH : (Bold, IN HOA, size 14)

Trang 9

( * ) CÁCH GHI TÊN & MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠI HỌC Chính quy 211207

Liên thông 1,5 năm (CĐ-ĐH) 221207

CAO ĐẲNG Chính quy 111207

Liên thông 1,5 năm (TC-CĐ) 121207

CAO ĐẲNG NGHỀ Chính quy 141207

Liên thông 1,5 năm (TC-CĐ) 151207

Ngành Kế toán - Kiểm toán và Tài chính ngân hàng liên hệ GVHD

Trang 10

(mẫu bìa lót, giống như bìa chính)

BỘ CÔNG THƯƠNG (Bold, size 14) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

(Bold, size 16)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (BÁO CÁO THỰC TẬP) (Bold, size 16)

(Bold, size 18-30, tùy theo số chữ,… của tên đề tài và chỉ tối đa 4 hàng)

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH – 211207 (Đối với đại học),

QUẢN TRỊ KINH DOANH – 111207 (Đối với cao đẳng QTKD) QUẢN TRỊ MARKETING – 111807 (Đối với cao đẳng QT MAR)

TP Hồ Chí Minh, tháng … năm … (Bold, size 14)

GVHD : GS-TS NGUYỄN VĂN A (Bold, IN HOA, size 14) SVTH : HUỲNH HẢI PHỤNG (Bold, IN HOA, size 14) MSSV : ……… (Bold, IN HOA, size 14)

LỚP : ……… (Bold, IN HOA, size 14) KHÓA : ……… (Bold, IN HOA, size 14)

(trình bày theo cá nhân hay nhóm)

Trang i

Trang 11

(Mẫu trang Lời cam đoan)

LỜI CAM ĐOAN (Bold, IN ĐẬM, size 13)

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nếu trong bài báo cáo tốt nghiệp (luận văn tốt nghiệp)** này là tôi tự thu thập, trích dẫn Tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào (size 13)

Tác giả báo cáo tốt nghiệp (luận văn tốt nghiệp)

………., ngày……tháng…….năm 20…

Trang ii

Trang 12

Trang iii

(Mẫu) LỜI CẢM ƠN ( bold, size 16, xếp sau lời cam đoan hoặc sau trang lót nếu không có

trang lời cam đoan)

size 14

Trang iii

Trang 13

Trang iv

(Mẫu) NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP (nếu có)

Bold, size 14, xếp sau trang Lời cảm ơn

Họ tên sinh thực tập:

Lớp:

Cán bộ hướng dẫn thực tập :

Bộ phận: Sau thời gian sinh viên…………thực tập tại đơn vị chúng tôi có những nhận xét như sau:

1 Về ý thức chấp hành nội quy, quy định của cơ quan: (3 điểm)

2 Về đạo đức tác phong: (1 điểm)

3 Về năng lực chuyên môn: (6 điểm)

………, ngày… tháng……năm 20… Xác nhận của cơ quan thực tập Cán bộ hướng dẫn

(Ký & ghi rõ họ tên)

Lưu ý: phải có chữ ký và đóng dấu xác nhận của cơ quan thực tập

(Mẫu)

Trang iv

Trang 14

Trang iv

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Bold, size 14, xếp sau trang nhận xét của cơ quan thực tập)

……… ……, ngày… tháng… …năm 20…

Giảng viên hướng dẫn

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trang v

Trang 15

(Mẫu ) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN (Bold, size 14, xếp sau trang Nhận xét của giảng viên hướng dẫn)

……… ……, ngày… tháng… …năm 20…

Giảng viên hướng dẫn

(Ký & ghi rõ họ tên

Trang vi

Trang 16

Trang vii

(Mẫu)

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ (XEM HD PHẦN C)

(In đậm, IN HOA, size 14)

BÁNG 1.1 (size 13, 14)

BẢNG 1.2

……

……

SƠ ĐỒ 1.1 ……

……

……

HÌNH 1.1 ……

……

Ghi chú:

- Xếp sau trang Mục lục

Các bảng biểu phải có ghi:

- Thứ tự bảng, bao gồm 2 chữ sô Chữ số đầu là chỉ thứ tự chương, chữ số thứ

hai là số thứ tự của bảng, biểu hay sơ đồ trong chương đó

- Tên bảng

- Ở cuối mỗi bảng biểu, sơ đồ, hình,…trong mỗi chương phải có ghi chú, giải

thích, nêu rõ nguồn trích hoặc sao chụp,…

Ví dụ: Sơ đồ 4.3: Sơ đồ thể hiện qui trình bàn hàng

Nguồn: phòng kinh doanh công ty ABC

Trang vii

Trang 17

Trang viii

(Mẫu)

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

(size 14)

(Được xếp sau trang Danh mục Các bảng, sơ đồ, hình)

SXKD : (size 13, 14) Sản xuất kinh doanh

CTM : Chế tạo máy

QTKD : ……… Quản trị kinh doanh

………

Ghi chú:

Cụm từ viết viết tắt là các chữ cái và các ký hiệu thay chữ được viết liền nhau,

để thay cho một cụm từ có nghĩa thường được lặp nhiều lần trong văn bản hoặc được mọi người mặc nhiên chấp nhận

Trang viii

Trang 18

Trang viii

(Mẫu) MỤC LỤC ( Bold, size 16) Lời mở đầu: (size 14)

Trang

CHƯƠNG 1

1.1 1

1.1.1 1.1.2 1.1.3

1.2 7

1.2.1 1.2.2…

1.3

22

CHUƠNG 2 30

2.1……….…

2.1.1……….……

2.1.2……….…

2.2……….………

……….…………

CHƯƠNG 3 50

3.1……….………

3.1.1……….………

3.1.2……….………

3.2 ……… …………

KẾT LUẬN 120 PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ghi chú:

- In đậm và IN HOA tên chương, tiêu đề của các chương, mục lớn

- Chữ số thứ nhất chỉ thứ tự chương

Trang 19

Trang viii

- Chữ số thứ 2 chỉ thứ tự mục trong chương

- Chữ số thứ 3,…, chỉ thứ tự các tiểu mục

- Chữ số thứ 4, , chỉ thứ tự các nội dung trong tiểu mục

Lưu ý : không dùng quá 4 chữ số trong luận văn

Trang 20

GVHD: TS Nguyễn Văn A SVTT: Huỳnh Hải Phụng – TCKT36A

Chương 1: Giới thiệu tổng quan 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 21

GVHD: TS Nguyễn Văn A SVTT: Huỳnh Hải Phụng – TCKT36A

Chương 1: Giới thiệu tổng quan 2

(Mẫu)

Trình bày mỗi trang của luận văn

IN HOA, đậm tiêu đề các chương, các mục

Nội dung từng trang sử dụng font chữ Times New Roman, size 13

Trang 22

GVHD: TS Nguyễn Văn A SVTT: Huỳnh Hải Phụng – TCKT36A Chương 1: Giới thiệu tổng quan 3

1.2 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY (VẼ SƠ ĐỒ)

Trang 23

GVHD: TS Nguyễn Văn A SVTT: Huỳnh Hải Phụng – TCKT36A

Chương 2: Thực tiễn công việc kế toán tại công ty … 30

CHƯƠNG 2

TẬP)

(VÍ DỤ:) CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY …

VỚI ĐỀ TÀI CỦA MÌNH, DỰA VÀO ĐÓ THU THẬP, PHÂN TÍCH

SỐ LIỆU THỰC TẾ CỦA CÔNG TY

Trang 24

Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị … 50

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét – kiến nghị về kế toán tiền

3.2 Nhận xét – kiến nghị về kế toán TSCĐ

3.3 Nhận xét – kiến nghị về kế toán giá thành

3… Nhận xét – kiến nghị khác

Trang 25

Trên cơ sở lý thuyết đã học từ nhà trường và thực tiễn đi thực tập tại các xí nghiệp sinh viên so sánh giữa lý thuyết và thực tế, từ đó đưa ra nhận xét, kế đến đưa ra những kiến nghị chi tiết cho từng nội dung cụ thể (nếu có).

KẾT LUẬN

Trang 26

(Mẫu) PHỤ LỤC (Trang Phụ lục kèm theo)

Trang 27

(Mẫu)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tập thể tác giả, An cư với lạc nghiệp, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà

Trang 28

THÔNG TIN KHÁC

- Thời gian báo cáo thực tập: (SẼ CÓ THÔNG BÁO CỤ THỂ)

- Chấm đề tài: Chấm 2 lượt: Lượt 1: GVHD, lượt 2: có 2 giáo viên hỏi đáp về nội dung báo cáo thực tập, lấy điểm trung bình của 2 giáo viên này cộng với điểm của 2 GV hướng dẫn chia 2 là điểm trung bình của Báo cáo tốt nghiệp

Tuy nhiên nếu 1 trong 3 GV chấm không đạt thì báo cáo không đạt

Chúc bạn thành công!

Từ khóa » Khóa Luận Iuh