Hướng Dẫn Quy Trình đổ Bê Tông Cột, Dầm, Sàn - LinkedIn
Có thể bạn quan tâm
Agree & Join LinkedIn
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
Sign in to view more content
Create your free account or sign in to continue your search
Sign inWelcome back
Email or phone Password Show Forgot password? Sign inor
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
New to LinkedIn? Join now
or
New to LinkedIn? Join now
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
LinkedIn is better on the app
Don’t have the app? Get it in the Microsoft Store.
Open the app Skip to main contentMột trong số những vướng mắc ấy liên quan đến quy trình đổ bê tông cột, dầm, sàn. Hiểu được mong muốn của nhiều chủ đầu tư, bài viết này được thực hiện giúp cho bạn có thể thực hiện đúng, đủ và quản lý được toàn bộ quy trình đổ bê tông cột, dầm, sàn trong khi thực hiện xây dựng ngôi nhà ở cho gia đình mình
Hướng dẫn quy trình đổ bê tông cột, dầm, sàn: Chủ đầu tư nên thực hiện 4 lưu ý dưới đây:
1. Quy trình đổ bê tông - Kiểm tra cốp pha, cốt thép trước khi đổ bê tông
Cốp pha phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: Đo đạc xác định vị trí đặt cốt pha, cốp pha phải đảm bảo chắc chẵn, kín thít chống mất nước khi đổ, đầm bê tông.
Cốp pha cột: chân cốp pha phải đảm bảo đúng vị trí, chắc chẵn đảm bảo khi đổ bê tông không bị xô lệnh; cốp pha cột cần phải chống, neo, rọi đảm bảo cho cột không bị nghiêng, phình
Hinh ảnh 1: Quy trình đổ bê tông - Nghiệm thu cốp pha cột
Cốp pha dầm: thành cốp pha phải thẳng không cong vênh, kiểm tra cao độ đáy dầm.
Hình ảnh 2: Quy trình đổ bê tông- Nghiệm thu cốp pha dầm
Cốp pha sàn: kiểm tra độ võng, cao độ đáy sàn tại nhiều vị trí.
Hình ảnh 3: Quy trình đổ bê tông- Nghiệm thu cốp pha sàn
Trong quá trình đổ bê tông: Cốt thép cần phải đạt được các tiêu chí: chủng loại thép, vị trí, số lượng, chiều dài, nối, buộc thép phải theo thiết kế; làm sạch, đánh rỉ thép.
2: Quy trình đổ bê tông- Quá trình chuẩn bị trước khi đổ bê tông.
Để có được thiết kế biệt thự đẹp, chủ đầu tư cần có quá trình chuẩn bị chu đáo, kể cả về thiết kế, đến thi công. Quá trình chuẩn bị trước khi đổ bê tông, chủ đầu tư cần chuẩn bị thực hiện các bước như sau:
- Chuẩn bị, tính toán nhân lực, máy móc thiết bị đảm bảo cho quy trình đổ bê tông.
- Tính toán thời gian đổ bê tông.
- Tính toán mặt bằng thi công đổ bê tông.
- Đảm bảo về mặt an toàn khi thi công trong quá trình tiến hành đổ bê tông cột, dầm, sàn.
- Dọn dẹp, dội nước làm sạch cốp pha, cốt thép.
Hình ảnh: Quy trình thi công- Công tác dọn dẹp, chuẩn bị đổ bê tông
3: Hướng dẫn chi tiết quy trình đổ bê tông cột, dầm, sàn
3.1: Quy trình đổ bê tông cột
- Đưa bê tông vào khối đổ qua cửa đổ thông qua máng đổ.
- Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 2m.
- Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, dùng đầm dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông khi đầm dùi khoảng 30-50cm, thời gian đầm khoảng 20-40s. Chú ý trong quá trình đầm tránh làm sai lệch cốt thép.
- Lưu ý với kết cấu có cửa, khi đổ đến cửa đổ thì bịt cửa lại và tiếp tục đổ phần trên.
- Khi đổ bê tông cột lớp dưới cột thường bị rỗ do các cốt liệu to thường ứ đọng ở đáy, để khắc phục hiện tượng này trước khi đổ bê tông ta đổ 1 lớp vữa xi măng dày khoảng 10 – 20 cm.
Hình ảnh : Quy trình đổ bê tông - Đổ bê tông cột
3.2: Quy trình đổ bê tông dầm
- Trong nhà ở dân dụng, chiều cao dầm ít khi vượt quá 50cm, người ta thường tiến hành đổ bê tông dầm cùng với bản sàn . Những trường hợp đặc biệt chiều cao dầm lớn hơn 80 cm, mới đổ bê tông dầm riêng không chung với bản sàn . Với loại dầm này, người ta không đổ bê tông thành từng lớp theo suốt chiều dài dầm mà sẽ đổ theo kiểu bậc thang từng đoạn khoảng 1m, đạt tới cao độ dầm rồi mới đổ đoạn kế tiếp.
- Khi đổ bê tông toàn khối dầm và bản sàn liên kết với cột, cần chú ý sau khi đổ cột đến độ cao cách mặt đáy dầm tự 3-5cm, ta phải ngừng lại 1-2 giờ để bê tông có đủ thời gian co ngót rồi mới đổ tiếp dầm và bản sàn. Thông thường khi thực hiện thủ công với một số ít thợ , công việc này được tách ra làm hai giai đoạn, giai đoạn một đổ cột xong, mới tiến hành ghép cốp pha dầm và bản sàn để thực hiện tiếp giai đoạn hai.
Hình ảnh: Đổ bê tông dầm trong quy trình đổ bê tông
3.3: Quy trình đổ bê tông sàn
- Sàn cũng có cấu tạo gần giống như dầm, nhưng sàn có mặt cắt ngang rộng hơn và chiều dày lại nhỏ hơn, do đó không cần cốt thép khung và đai . Chiều dày sàn nhà ở thông thường từ 8 đến 10cm . Bê tông sàn thường không có yêu cầu chống thấm, chống nóng cao như mái , nhưng cũng phải tuân thủ việc bảo dưỡng tránh không bị nứt .Phải đổ bê tông sàn theo hướng giật lùi và thành một lớp , tránh hiện tượng phân tần có thể xảy ra.
- Mặt sàn chia thành từng dải để đổ bê tông, mỗi dải rộng từ 1 đến 2 n. Đổ xong một dải mới đổ dải kế tiếp .Khi đổ đến cách dầm chính khoảng 1m , bắt đầu đổ dầm chính. Đổ bê tông vào dầm đến cách mặt trên cốp pha sàn khoảng từ 5 đến 10cm lại tiếp tục đổ bê tông sàn > khi đổ bê tông sàn cần khống chế độ cao bằng các cữ, nếu không sẽ bị lãng phí bê tông ở khâu này . Dùng bàn xoa gỗ đập và xoa cho phẳng mặt sau khi đã đầm dùi kỹ.
- Khối bê tông cần đổ bao giờ cũng ở vị trí thấp hơn vị trí của các phương tiện vận chuyển bê tông tới, tức là đường vận chuyển bê tông phải cao hơn kết cấu công trình. Đổ bê tông sàn bắt đầu từ chỗ xa nhất với vị trí tiếp nhận và lùi dần về vị trí gần. Tránh không cho nước đọng ở hai đầu và các góc cốp pha, dọc theo mặt vách hộc cốp pha .Tất cả các thao tác như đầm, gạt mặt, xoa phải tiến hành ngay lập tức, theo hình thức “ cuốn chiếu “ từng khu vực đã đổ được 15 phút.
4: Một số lưu ý thực tế khi đổ bê tông cột, dầm, sàn.
- An toàn khi thi công: Khi tiến hành đổ bê tông, cần chú ý mạnh.
- Chú ý khi nào nên trộn lại bê tông: Vữa bê tông đã trộn khoảng 1h 30 phút mà chưa đổ vào khuôn thì cần được trộn lại. Tuy nhiên, không nên thêm nước vào. Vì vữa bê tông ngót nước thao tác kém linh hoạt hơn tuy nhiên chất lượng lại không bị giảm. Nếu trộn thêm nước, lượng nước thừa sẽ làm vữa bê tông bị nhão, giảm cường độ chịu lực
CHỦ ĐỀ TƯƠNG TỰ
- Nối cốt thép sàn bê tông cốt thép trong xây dựng như thế nào ?
- Phương pháp tính trọng lượng thép hình
- Xác định khoảng cách xà gồ lợp tôn theo đúng tiêu chuẩn
- Bố trí điểm ra thực địa trên máy toàn đạc Nikon
- Copy
To view or add a comment, sign in
No more previous content-
MOONLIGHT AVENUE THỦ ĐỨC
Sep 26, 2022
-
HAI GIANG MERRY LAND QUY NHON
Jul 21, 2022
-
FIVESEASONS HOMES VŨNG TÀU
Jul 9, 2022
-
MIAMI HOMES VŨNG TÀU
Jul 6, 2022
-
MERRY LAND QUY NHƠN
Feb 16, 2022
-
NHỮNG ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM NẾU CHUẨN BỊ MUA NHÀ
Nov 25, 2021
-
DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN XUẤT SẮC 2021
Nov 22, 2021
-
CĂN HỘ BIỂN ĐÓN ĐẦU XU HƯỚNG BẤT ĐỘNG SẢN SỨC KHỎE
Nov 18, 2021
-
5 ĐIỂM MỚI VỀ SỔ ĐỎ CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 01/9/2021
Nov 17, 2021
-
NHỮNG CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG MẠNH ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN SẮP TỚI
Nov 16, 2021
Explore topics
- Sales
- Marketing
- IT Services
- Business Administration
- HR Management
- Engineering
- Soft Skills
- See All
Từ khóa » Cách đầm Bê Tông Cột
-
Kỹ Sư Tư Vấn Cách đổ Bê Tông Cột Không Bị Rỗ đầy đủ Và Hiệu Quả ...
-
Hướng Dẫn Quy Trình đổ Bê Tông Cột, Dầm, Sàn Dễ Dàng Thực Hiện ...
-
Quy Trình Đổ Bê Tông Móng, Cột, Dầm, Sàn Đúng Kỹ Thuật [ Nên ...
-
Hướng Dẫn đổ Bê Tông Cột - Dầm - Sàn Và Kết Hợp Chống Thấm Sàn Mái
-
Quy Trình đổ Bê Tông Cột, Dầm, Sàn - Làm Thợ
-
Quy Trình đổ Bê Tông Cột, Dầm, Sàn
-
Các Lưu ý Kỹ Thuật Khi đổ Bê Tông Cột - Đoàn Anh Quốc
-
Quy Trình Đổ Bê Tông Cột, Dầm, Sàn Trong Xây Dựng, Nhà Phố
-
QUY TRÌNH ĐỔ BÊ TÔNG CỘT VÀ NHỮNG LƯU Ý KỸ THUẬT
-
QUY TRÌNH ĐỔ BÊ TÔNG MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN ĐÚNG KỸ THUẬT
-
Kinh Nghiệm đổ Bê Tông Cột Chuẩn đảm Bảo Chất Lượng Kết Cấu
-
KINH NGHIỆM ĐẦM BÊ TÔNG
-
Kỹ Thuật Đổ Bê Tông Sàn ( Móng ) Dầm Cột Đạt Tiêu Chuẩn
-
Các Bước Tiến Hành Quy Trình đổ Bê Tông Cột, Dầm, Sàn Chất Lượng