Hướng Dẫn Soạn Bài Sông Núi Nước Nam ( Nam Quốc Sơn Hà) - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Soạn văn lớp 7

Chủ đề

  • Hướng dẫn soạn bài Cổng trường mở ra
  • Hướng dẫn soạn bài Mẹ tôi
  • Hướng dẫn soạn bài Từ ghép
  • Hướng dẫn soạn bài Liên kết trong văn bản
  • Hướng dẫn soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Hướng dẫn soạn bài Bố cục trong văn bản
  • Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Hướng dẫn soạn bài Từ láy
  • Hướng dẫn soạn bài Quá trình tạo lập văn bản
  • Hướng dẫn soạn bài Những câu hát than thân
  • Hướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm
  • Hướng dẫn soạn bài Đại từ
  • Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà)
  • Hướng dẫn soạn bài Phò giá về kinh ( Tụng giá hoài kinh sư)
  • Hướng dẫn soạn bài Từ Hán Việt
  • Hướng dẫn soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
  • Hướng dẫn soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
  • Hướng dẫn soạn bài Bài ca Côn Sơn
  • Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li
  • Hướng dẫn soạn bài Bánh trôi nước
  • Hướng dẫn soạn bài Qua Đèo Ngang
  • Hướng dẫn soạn bài Bạn đến chơi nhà
  • Hướng dẫn soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ
  • Hướng dẫn soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
  • Hướng dẫn soạn bài Từ đồng nghĩa
  • Hướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
  • Hướng dẫn soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
  • Hướng dẫn soạn bài Từ trái nghĩa
  • Hướng dẫn soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
  • Hướng dẫn soạn bài Từ đồng âm
  • Hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya
  • Hướng dẫn soạn bài Rằm tháng giêng
  • Hướng dẫn soạn bài Thành ngữ
  • Hướng dẫn soạn bài Tiếng gà trưa
  • Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ
  • Hướng dẫn soạn bài Một thứ quà của lúa non : cốm
  • Hướng dẫn soạn bài Sài Gòn tôi yêu
  • Hướng dẫn soạn bài Mùa xuân của tôi
  • Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội
  • Hướng dẫn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Hướng dẫn soạn bài Câu đặc biệt
  • Hướng dẫn soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
  • Hướng dẫn soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
  • Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ
  • Hướng dẫn soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
  • Hướng dẫn soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương
  • Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay
  • Hướng dẫn soạn bài Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu
  • Hướng dẫn soạn bài Ca Huế trên sông Hương
  • Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính
Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà)
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Trang Trần
  • Trang Trần
21 tháng 9 2016 lúc 22:19
Âm Hán ViệtNamquốcsơnNamđế
      Nghĩa       

b) Những chữ nào có thể ghép vs nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép đc tạo ra :

.............................................................................

c) Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau :

Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt
Vua của một nước đc gọi là \(thiên_{\left(1\right)}\) tử\(thiên_{\left(1\right)}\)
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc \(thiên_{\left(2\right)}\) kinh vạn quyển\(thiên_{\left(2\right)}\)
Trong trận đấu này , trọng tài đã \(thiên_{_{ }\left(3\right)}\) vị đội chủ nhà\(Thiên_{\left(3\right)}\)

d) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt ko thể dùng độc lập.

Các p giúp mk vs mk đag cần gấp khocroikhocroikhocroi

Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 8 0 Khách Gửi Hủy Phương Thảo Phương Thảo 22 tháng 9 2016 lúc 19:47

a) Nam : phương Nam 

     quốc : nước

      sơn : núi

       hà : sông

        Nam : nước Nam

        đế : vua

         cư : ở

b) từ ghép : sơn hà , Nam đế , Nam quốc , đế cư 

c) Thiên (1)  Trời

      Thiên (2) Nghìn

       Thiên (3) Nghiêng về

d)  _ Tiếng để cấu tạo từ Hán việt là yếu tố Hán việt

     _ Phần lớn các yếu tố Hán việt ko dùng đc độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép

      _ Một số yếu tố Hán việt : hoa , quả , bút , bảng , tập , học , ... có lúc đc dùng tạo từ ghép . Có lúc đc dùng độc lập như một từ

      _  Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .

Đúng 0 Bình luận (5) Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 22 tháng 9 2016 lúc 11:13

a)nam:phương nam

quốc:nước

sơn:núi

hà:sông

Nam:nước Nam

đế:vua

cư:ở

 

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy tran the khai tran the khai 29 tháng 9 2016 lúc 16:29

Mình chỉ biết câu D thôi nha bạn

d) VD: từ ghép độc lập: sơn hà, giang sơn, xâm phạm.

            từ ghép ko thể độc lập: thiên thư, thạch mã.

 

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Trần Nguyễn Bảo Quyên Trần Nguyễn Bảo Quyên 2 tháng 10 2016 lúc 20:52

 

\(a.\)

 

Âm Hán ViệtNamQuốcSơn Nam Đế
NghĩaPhương NamNướcNúiSôngPhương NamVua

 

\(b.\)

Từ ghép :  Sơn Hà , Nam Đế , Nam Quốc , Đế Cư .

  

 

\(c.\)

 

Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt
Vua của một nước được gọi là  \(thi\text{ê}n_{\left(1\right)}\)  tử  \(thi\text{ê}n_{\left(1\right)}\)  :  Trời
Các bậc nho gia xưa đã thừng đọc \(thi\text{ê}n_{\left(2\right)}\)   kinh vạn quyển  \(thi\text{ê}n_{\left(2\right)}\)  :  nghìn
Trong trận đấu này , trọng tài đã   \(thi\text{ê}n_{\left(3\right)}\)   vị đội chủ nhà  \(thi\text{ê}n_{\left(3\right)}\)  :  Nghiêng về

 

\(d.\)

 

Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt .Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép .Một số yếu Hán Việt có thể dùng để tạo từ ghép , có lúc được dùng độc lập như một từ .Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Quỳnh Nguyễn Quỳnh 20 tháng 10 2016 lúc 19:38

Nam: phương Nam

quốc: nước

sơn: núi

Hà: sông

Nam: nước nam

đế:vua

cư: ở

Thiên 1: trời

Thiên 2:ngàn; nghìn

Thiên 3:nghiêng

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nhi Nhi Nhi Nhi 20 tháng 10 2016 lúc 20:24

Nam : Phía Nam

Quốc : Đất nước

Sơn : Núi

Hà : Sông

Nam 2 : Nước Nam

Đế: Vua

Cư : ở

c) Thiên1 : Trời

Thiên2 : Nhiều

Thiên3 : Nghiêng về 1 phía

_ Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép

_ Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau

VD : Ai quốc ,bạch mã , thạch mã ,...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hương Quỳnh Hương Quỳnh 17 tháng 9 2017 lúc 12:25

câu này mình cũng đang bíkhocroikhocroikhocroi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phương thảo phương thảo 12 tháng 11 2018 lúc 14:17

từ hán việt trong bài còn có từ:

- thiên: sách

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự pham maya
  • pham maya
18 tháng 9 2016 lúc 20:02 Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán ViệtVua của một nước được gọi là thiên(1)tử.   Thiên(1):Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên(2) kinh vạn quyển.   Thiên(2):Trong trận đấu này, trọng tài đã thiên(3) vị đội chủ nhà.   Thiên(3):XÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ HÁN VIỆT!Đọc tiếp

Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt

Vua của một nước được gọi là thiên(1)tử.   Thiên(1):

Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên(2) kinh vạn quyển.   Thiên(2):

Trong trận đấu này, trọng tài đã thiên(3) vị đội chủ nhà.   Thiên(3):

XÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ HÁN VIỆT!

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 4 0 송중기
  • 송중기
18 tháng 9 2016 lúc 18:03 Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán ViệtVua của một nước được gọi là thiên(1)tử.Thiên(1):Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên(2) kinh vạn quyểnThiên(2):Trong trận đấu này, trọng tài đã thiên(3) vị đội chủ nhà.Thiên(3):XÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ HÁN VIỆT!Đọc tiếp
Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt
Vua của một nước được gọi là thiên(1)tử.Thiên(1):
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên(2) kinh vạn quyểnThiên(2):
Trong trận đấu này, trọng tài đã thiên(3) vị đội chủ nhà.Thiên(3):

XÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ HÁN VIỆT!

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 4 0 Tòng Thị Ngọc Lan
  • Tòng Thị Ngọc Lan
23 tháng 9 2016 lúc 19:35 Bài Sông núi nước nam B Hoạt động hình thành kiến thức2 Tìm hiểu văn bản d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :- Việc dùng chữ  đế mà không dùng chữ Vương  ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI - Cách nói chúng mày ... chuốc lấy bại vọng ( thủ bại ) có gì khác với cách nói chúng mày sẽ bị đánh bại ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cashc nói đó ?- Nhận xét về giọng đi...Đọc tiếp

Bài Sông núi nước nam 

B Hoạt động hình thành kiến thức

2 Tìm hiểu văn bản 

d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :

- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI 

- Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì khác với cách nói " chúng mày sẽ bị đánh bại " ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cashc nói đó ?

- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ: 

+ " Tiệt nhiên " ( rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác )

+ " Định phận tại thiên thư " ( định phận tại sách trời )

+ "Hành khan thủ bại hư " ( nhất định sẽ nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng ) 

- Bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) không ? Tại sao ? Nếu có biểu cảm ( bày tỏ cảm xúc ) thì sự biểu cảm thuộc trạng thái nào : lộ rõ hay ẩn kín? 

3 Tìm hiểu về từ Hán Việt 

a ) Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ NAm quốc sơn hà ( bản phiên âm ), từng chũ ( yếu tố ) có nghĩa gì ? 

Âm Hán Việt  Nam     quốc     sơn     hà    Nam   đế     cư    
Nghĩa        

b) Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép được tao ra :

..............................................................................................................................................................

c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau : 

Câu chứa yếu tố HÁn Việt Nghĩa của yếu tố Hán Việt 
Vua của một nước được gọi là thiên(1) tử. Thiên (1) :                                   
 Các bậc nho gia xưa đã từng đich Thiên(2)

THiên (2): 

Trong trận đấu này , trọng tài đã thiên (3) vị đội chủ nhà Thiên(3) :

d ) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố HÁn Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 6 0 vinh phạm
  • vinh phạm
25 tháng 10 2021 lúc 17:13

Câu 4. Giải thích các yếu tố Hán Việt trong các từ sau: sơn hà, thiên thư.trong bài sông núi nước nam

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 1 0 quynh nhu nguyen
  • quynh nhu nguyen
19 tháng 9 2017 lúc 18:43

d/ Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : co những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 1 0 vũ ngọc phú
  • vũ ngọc phú
27 tháng 9 2018 lúc 19:50

những yếu tố hán việt dùng đập lập:

Những yếu tố hạn Việt không thể dùng Độc lập:

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 1 0 Lê Thị Quỳnh Phương
  • Lê Thị Quỳnh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 19:50

Viết 1 đoạn văn nêu nên những suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước được thể hiện trong bài thơ"Sông núi nước Nam".Trong đó cs sử dụng ít nhất 3 từ hán vệt và cho biết 3 từ ấy được dùng vs sắc thái nào.

Giúp mih vs mai mih phải dùng rùi

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 2 0 Ly Lươn Lẹo
  • Ly Lươn Lẹo
7 tháng 11 2021 lúc 20:39

nêu những từ hán việt trong bài nam quốc sơn hà

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 4 0 Tung Quan Nguyen
  • Tung Quan Nguyen
6 tháng 10 2016 lúc 16:01

tại sao người việt nam thích dùng từ hán để đặt tên người tên địa lý

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơ... 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Giải Nghĩa Các Yếu Tố Hán Việt Quốc đế