Hướng Dẫn Trình Tự Khi đi Lễ Chùa, đình, đền, Miếu, Phủ

Hướng dẫn trình tự lễ - Nguyên tắc cơ bản khi đi lễ nhất định phải biếtTheo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu. Các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam. Tuy nhiên các nguyên tắc cơ bản khi đi lễ như thế nào cho đúng cách thì không phải ai cũng biết, do vậy, Lịch ngày TỐT xin chia sẻ một số kinh nghiệm sưu tầm được dành cho quý độc giả tham khảo.
 trinh tu khi di le chua, dinh, den, mieu, phu

1. Dâng lễ

- Theo lệ thường, người ta lễ thần Thổ địa, thủ Đền trước, gọi là lễ trình vì đó là lễ cáo Thần linh Thổ Địa nơi mình đến dâng lễ. Người thực hành tín ngưỡng cao lễ Thần linh cho phép được tiến hành lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ. - Sau đó người ta sửa sang lễ vật một lần nữa. Mỗi lễ đều được sắp bày ra các mâm và khay chuyên dùng vào việc cúng lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ. - Kế đến là đặt lễ vào các ban. Khi dâng lễ phải kính cẩn dùng hai tay dâng lễ vật, đặt cẩn trọng lên bàn thờ. Cần đặt lễ vật lên ban chính trở ra ban ngoài cùng. - Chỉ sau khi đã đặt xong lễ vật lên các ban thì mới được thắp hương. - Khi làm lễ, cần phải lễ từ ban thờ chính đến ban ngoài cùng. Thường lễ ban cuối cùng là ban thờ cô thờ cậu.

a. Thứ tự khi thắp hương:

- Thắp từ trong ra ngoài - Ban thờ chính của điện được đặt theo hàng dọc, ở gian giữa được thắp hương trước. - Các ban thờ hai bên được thắp hương sau khi đã thắp xong hương ban chính ở gian giữa. - Khi thắp hương cần dùng số lẻ: 1, 3, 5, 7 nén. Thường thì 3 nén. - Sau khi hương được châm lửa thì dùng hai tay dâng hương lên ngang trán, vái ba vái rồi dùng cả hai tay kính cẩn cắm hương vào bình trên ban thờ. - Nếu có sớ tấu trình thì kẹp sớ vào giữa bàn tay hoặc đặt lên một cái đĩa nhỏ, hai tay nâng đĩa sớ lên ngang mày rồi vái 3 lần. - Trước khi khấn thường có thỉnh chuông. Thỉnh ba hồi chuông. Thỉnh chuông xong thì mới khấn lễ.

b. Văn khấn cổ truyền

- Khi tiến hành lễ dâng hương bạn có thể đọc văn khấn, sớ trình trước các ban, hoặc chỉ cần đặt văn khấn, sớ trình lên một cái đĩa nhỏ, rồi đặt vào mâm lễ dâng cúng cũng được. - Khi hoá vàng thì phải hoá văn khấn và sớ trước.

2. Hạ lễ:

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự. Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ tiền, vàng… (đồ mã) đem ra nơi hoá vàng để hoá. Khi hoá tiền, vàng… cần hoá từng lễ một, từ lễ cảu ban thờ chính cho tới cuối cùng là lễ tiền vàng… ở ban thờ Cô thờ cậu. Hoá tiền vàng xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về. Có thể bạn quan tâm: Lễ chùa mà phạm phải 7 điều thì công quả mất hết
  • Hướng dẫn trình tự lễ - Nguyên tắc cơ bản khi đi lễ nhất định phải biết
  • Văn khấn lễ Phật ở chùa
  • Lễ Ban Tam bảo - Văn khấn cúng lễ Ban Tam Bảo
  • Văn khấn Lễ Đức Ông
  • Văn khấn Lễ Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát (U Minh giáo chủ)
  • Văn khấn Lễ Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (Phật Bà quan âm)
  • Văn khấn Lễ Đức Thánh Hiền
  • Văn khấn Lễ Thánh Sư
  • Văn khấn Lễ Đền Bà Chúa Kho
  • Văn khấn Lễ Đức Thánh Trần
  • Văn khấn Lễ Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu
  • Văn khấn Lễ Tam tòa Thánh Mẫu
  • Văn khấn Lễ Ban Công đồng
  • Văn khấn Lễ Thần Tài
  • Văn khấn CẦU DUYÊN trước ban thờ Mẫu
  • Văn khấn cầu công danh ở chùa Hương

Văn khấn

  • Văn khấn Mùng 1 và ngày rằm
  • Văn khấn cúng lễ tại Đình, Đền, Chùa, Miếu, Phủ
  • Văn khấn Nhà ở, công ty, cửa hàng
  • Văn khấn Lễ tiết trong năm
  • Văn khấn Dâng sao giải hạn
  • Văn khấn Tang Lễ, giỗ chạp
  • Văn khấn theo các nghi lễ khác
Đọc nhiều
  • 1Tuần mới từ 25/11 - 1/12: Thần Tài lật sổ điểm tên, 4 con giáp được ban PHƯỚC đón tiền bạc rủng rỉnh, công việc thăng hoa
  • 2Từ nay đến Giáng sinh: Top 4 con giáp hút trọn LỘC TRỜI, tha hồ hưởng thụ
  • 3Tử vi tuần mới của 12 con giáp từ 25/11 - 1/12/2024: Dần tỉnh táo, Thìn bứt phá
  • 4Cảnh báo: 4 tuổi cẩn thận bị thao túng, LỪA hết tiền bạc, cuối năm đi đâu cũng phải đề cao cảnh giác
  • 5Khó khăn ập đến, 4 con giáp vướng vận XUI tuần này (25/11 - 1/12) làm gì cũng chật vật
  • 6Tử vi thứ 2 ngày 25/11/2024 của 12 con giáp: Mão thuận lợi, Hợi gặp thách thức
  • 7Con số may mắn hôm nay 25/11/2024 theo năm sinh: Con số hái TIỀN, hái LỘC
  • 8Năm 2025: 3 tuổi Thần TÀI gọi tên, đón vận may tài lộc BÙNG nổ, cơ hội làm GIÀU không thể bỏ LỠ!
  • 9Tử vi Chủ nhật ngày 24/11/2024 của 12 con giáp: Mùi may mắn, Thân hạnh phúc
  • 10Con số may mắn hôm nay 24/11/2024 theo năm sinh: Chọn ĐÚNG SỐ để ĐỔI VẬN ngay
Fanpage Lịch ngày tốt Thích trang Chia sẻX

Từ khóa » đi Lễ đền Sao Cho đúng