Hướng Dẫn Tự Học Autocad 3d - 123doc

Đây là giáo trình chuyên về phần mềm autocad 3d. Tài liệu rất hay có hình vẽ minh họa và rất chi tiết giúp các bạn có thể học tập một cách nhanh chóng. có tài liệu này trong tay các bạn sẽ học và đạt kết quả cao

Trang 1

BÀI GIẢNG AUTO CAD 3D

Tp.Hoà Chí Minh, 02/2005

Trang 2

BÀI 1

CƠ SỞ TẠO MÔ HÌNH 3D HỆ TRỤC TỌA ĐỘ & PHƯƠNG PHÁP NHẬP ĐIỂM CHÍNH XÁC

Trang 3

1 GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH 3D

2 ĐIỀU KHIỂN BIỂU TƯỢNG HỆ

TRỤC TỌA ĐỘ TRONG AUTOCAD

3 THIẾT LẬP HƯỚNG QUAN SÁT

MÔ HÌNH 3D

Trang 4

4 CÁC PHƯƠNG THỨC TRUY BẮT

ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG

5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬP TỌA

ĐỘ ĐIỂM TRONG KHÔNG GIAN 3D

6 VÍ DỤ VẼ MÔ HÌNH KHUNG DÂY

Trang 5

1 GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH 3D

Bản vẽ 2D là tập hợp của các

đoạn thẳng và đường cong (đường tròn, cung tròn, elíp…) nằm trong mặt phẳng XY Trong bản vẽ 3D

ta thêm vào trục Z.

Trang 6

Lịch sử phát triển mô hình 3D bắt đầu từ việc tạo mặt 2.5 chiều, sau đó là dạng khung dây (wireframe),

đó là dạng khung dây (wireframe),

mặt cong (surface) và cuối cùng là

mô hình khối rắn (solid) Hình dưới đây trình bày 4 thế hệ dữ liệu CAD.

Trang 8

1.1 Mô hình 2.5 chiều

Mô hình mặt 2.5 chiều được tạo ra theo nguyên tắc kéo các đối tượng 2D theo trục Z thành các mặt.

Trang 9

1.2 Mô hình khung dây

Bao gồm các điểm trong không

Mô hình khung dây có các đặc điểm sau:

Bao gồm các điểm trong không

gian và các đường thẳng hay

cong nối chúng lại với nhau

Toàn bộ các đối tượng của mô

hình đều được nhìn thấy.

Trang 10

Không có các mặt, mà chỉ có

các đường biên.

Mô hình này chỉ có kích thước

Mô hình này chỉ có kích thước

các cạnh nhưng không có thể tích (như mặt cong), hoặc khối lượng (như solid)

Trang 11

Mô hình dạng khung dây như hình

dưới bao gồm 12 cạnh (edge).

Trang 12

1.3 Mô hình mặt cong

Mô hình mặt cong có các đặc điểm sau:

Mô hình mặt của hộp chữ nhật giống như một hộp rỗng, có các cạnh và các mặt nhưng bên

trong thì rỗng

Trang 13

Mô hình mặt cong biểu diễn đối

tượng tốt hơn mô hình khung dây

Mô hình mặt có thể tích nhưng

Mô hình mặt có thể tích nhưng

không có khối lượng

 Mô hình dạng này có thể che các

đường khuất và tô bóng.

Trang 14

Mô hình mặt cong

Trang 15

1.4 Mô hình khối rắn

Mô hình khối rắn là mô hình biểu

Mô hình khối rắn có các đặc

điểm sau:

Mô hình khối rắn là mô hình biểu

diễn vật thể ba chiều hoàn chỉnh nhất

Mô hình này bao gồm các cạnh,

mặt và các đặc điểm bên trong

Trang 16

Dùng các lệnh cắt khối rắn ta có

thể nhìn thấy toàn bộ bên trong

mô hình

Mô hình dạng này có thể tính thể

tích và các đặc tính về khối lượng

Trang 17

 Mô hình 3D dạng mặt cong và

khối rắn có thể che khuất các

mặt khuất bằng lệnh Hide và tạo mặt khuất bằng lệnh Hide và tạo hình ảnh thật bằng cách tô bóng bằng lệnh Render hay Shade.

Trang 18

Mô hình khối rắn gồm 7 khối cơ sở

Trang 19

2.1 Biểu tượng hệ tọa độ trong

AutoCAD:

Trong bản vẽ AutoCAD tồn tại

2 ĐIỀU KHIỂN BIỂU TƯỢNG HỆ

TRỤC TỌA ĐỘ TRONG AUTOCAD

 WCS (World Coordinate System)

 UCS (User Coordinate System)

Trong bản vẽ AutoCAD tồn tại hai hệ tọa độ:

Trang 20

WCS – Dạng 2D WCS – Dạng 3D

Trang 21

UCS – Dạng 2D UCS – Dạng 3D

Trang 22

2.2 Các thiết lập liên quan đến

biểu tượng hệ tọa độ:

View

View

Display

UCS Icon / …

Trang 24

Các lựa chọn trong UCS Icon

On : Bật biểu tượng hệ tọa độ

trên màn hình hay khung nhìn

Trang 25

Origin :

Biểu tượng luôn luôn di chuyển theo gốc tọa độ (điểm O(0,0,0) của UCS)

Trang 26

(0,0,0) (0,0,0)

Origin Noorigin

Trang 27

Properties: Các tính chất cài

đặt biểu tượng

UCS

Khi đó sẽ xuất hiện Hộp thoại

UCS Icon

Trang 29

3 THIẾT LẬP HƯỚNG QUAN SÁT

MÔ HÌNH 3D

Khi khởi động chương trình thì hướng quan sát bản vẽ là mặt

phẳng màn hình (2D)

Trang 31

Do vậy, trước khi tiến hành một

bản vẽ 3D, bạn phải chuyển đổi

hướng nhìn từ mặt phẳng màn hình sang hướng nhìn hình chiếu trục đo (3D) theo các bước sau:

Trang 34

 Đối với các cạnh của mô hình

khung dây ta truy bắt được các

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUY

BẮT ĐIỂM TRÊN ĐỐI TƯỢNG

khung dây ta truy bắt được các

điểm của đối tượng line, circle,

pline như là các đối tượng 2D.

Trang 35

 Các đối tượng mặt cong (surface)

là tập hợp các mặt 3 hoặc 4 cạnh,

do đó ta chỉ truy bắt được các

điểm đối với cạnh tạo mặt như:

END, INT, MID…

Trang 36

 Các đối tượng Solid ở chế độ

quan sát wireframe ta truy bắt được các điểm của các cạnh

thẳng hoặc đường tròn tạo

dạng khung dây cho solid.

Trang 37

5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬP

TỌA ĐỘ ĐIỂM

Trực tiếp dùng phím chọn (Pick)

của chuột.

Nhập tọa độ tuyệt đối

Nhập tọa độ của điểm theo gốc tọa độ O (0,0,0).

Trang 38

Nhập tọa độ của điểm mới so với điểm được xác định cuối cùng

 Nhập tọa độ tương đối

điểm được xác định cuối cùng

nhất trên bản vẽ

Tọa độ Đềcác tương đối

@X,Y,Z

Trang 39

Tọa độ Trụ tương đối

@dist<angle,Z

Nhập khoảng cách (dist), góc (angle) trong mặt phẳng XY so với trục X và cao độ Z

Trang 40

Tọa độ cầu tương đối

@dist<angle<angle

Nhập khoảng cách (dist), góc (angle) trong mặt phẳng XY và góc (angle) hợp với mặt phẳng XY

Trang 41

Ví dụ 1

Ví dụ 1::

Vẽ các đoạn thẳng P1P2 và P2P3 bằng lệnh LINE theo Tọa Độ Trụ như sau:

Trang 43

Ví dụ 2

Ví dụ 2::

Vẽ các đoạn thẳng P1P2 và P2P3 bằng lệnh LINE theo Tọa Độ Cầu như sau:

Trang 45

6 MỘT SỐ VÍ DỤ VẼ CÁC

MÔ HÌNH KHUNG DÂY

Sử dụng lệnh LINE, cách nhập tọa

độ tương đối để vẽ mô hình khung

độ tương đối để vẽ mô hình khung dây gồm các đoạn thẳng có kích

thước như các hình bên

Trang 50

BÀI 2 THIẾT LẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

& TẠO KHỐI RẮN 3D

Trang 51

1 THIẾT LẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

UCS

2 CÁC KHỐI RẮN CƠ SỞ

BOX, CYLINDER

3 CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ BOOLE

UNION, SUBTRACT, INTERSECT

Trang 52

4 CÁCH TẠO KHỐI RẮN PHỨC TẠP

5 TÔ BÓNG MÔ HÌNH KHỐI RẮN

SHADE

6 QUAN SÁT MÔ HÌNH 3D

3DORBIT

Trang 53

1 THIẾT LẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

 Lệnh UCS

Lệnh UCS dùng để thiết lập hệ

trục tọa độ mới.

Tools/ New UCS

UCS

Toolbar UCS

trục tọa độ mới.

Trang 54

Enter an option [New/Move/orthoGraphic/Prev/

Dòng lệnh:

[New/Move/orthoGraphic/Prev/

Restore/Save/Del/Apply/?/World]

<World>:

Trang 55

Một số lựa chọn thường dùng:

Trang 56

Di chuyển hệ tọa độ đến vị trí mới.

Move : M 

Di chuyển hệ tọa độ đến vị trí mới.

Specify new origin point or

[Zdepth]<0,0,0>:

Chọn điểm để dời gốc tọa độ đến.

Trang 57

Khi dùng lựa chọn New, xuất hiện dòng nhắc:

New : N  Tạo hệ tọa độ mới.

dòng nhắc:

Specify origin of new UCS or

[ZAxis/ 3point/ Object/ Face/

/View /X / Y/ Z]<0,0,0>:

Trang 58

Các lựa chọn của lựa chọn New:

Specify origin of new UCS

Chọn vị trí mới cho gốc tọa độ

Trang 60

Zaxis : ZA 

Tạo tọa độ mới bằng cách xác

định gốc của hệ tọa độ (Origin) và phương của trục Z

Trang 61

Specify new origin point <0,0,0>:

Chọn một điểm làm gốc tọa độ mới

Dòng nhắc phụ:

Chọn một điểm để xác định phương trục Z

Specify point on positive portion of Z-axis <206.4758,6.1798,1.0000>:

Trang 62

P1 - Origin

P2 - Zaxis

Trang 63

3point : 3 

Tạo hệ trục tọa độ mới xác định qua 3 điểm

Trang 64

Specify new origin point <0,0,0>:

Chọn một điểm làm gốc tọa độ mới

Dòng nhắc phụ:

Specify point on positive portion of X-axis <1.00,0.00,30.00>:

Chọn một điểm để xác định phương trục X

Trang 65

Specify point on positive-Y portion

of the UCS XY plane

<0.00,1.00,30.00>:

Chọn một điểm để xác định

phương trục Y

Trang 66

P2 - Xaxis P1 - Origin

P3 - Yaxis

Trang 67

Face : F 

Tạo hệ trục tọa độ mới theo mặt được chọn trên solid

Trang 68

Select face of solid object:

Chọn một mặt của solid

Dòng nhắc phụ:

Enter an option [Next/Xflip/Yflip]

<accept>:

Chọn lựa chọn.

Trang 70

Mặt được chọn

Trang 73

X : X 

Xoay hệ trục tọa độ xung quanh trục X theo một góc xác định.

Trang 74

Dòng nhắc phụ:

Specify rotation angle about X axis

<90>:

Nhập giá trị góc xoay quanh trục X

Trang 75

Góc xoay

90 độ

Trang 76

Xoay hệ trục tọa độ xung quanh trục Y theo một

góc xác định.

Y : Y 

góc xác định.

Z : Z  Xoay hệ trục tọa độ xung

quanh trục Z theo một góc xác định.

Trang 77

2 CÁC KHỐI RẮN CƠ SỞ

Có 2 phương pháp để tạo khối rắn

cơ sở:

Tạo các khối rắn cơ sở trực tiếp

bằng các lệnh: Box, Cylinder,

bằng các lệnh: Box, Cylinder,

Wedge, Cone,Torus, Sphere

Tạo từ các đối tượng 2D bằng

phương pháp quét ( Extrude ) hoặc

xoay xung quanh một trục ( Revolve )

Trang 78

Box Cylinder Wedge Extrude

Trang 80

Dòng lệnh:

Specify corner of box or [CEnter]

<0,0,0>:

Chọn điểm góc thứ nhất của

đường chéo khối (Điểm bất kỳ)

Specify corner or [Cube/Length]:

đường chéo khối (Điểm bất kỳ)

Chọn điểm góc đối diện của đường chéo khối (P2)

Trang 81

Chọn điểm

bất kỳø

P2 (@120,80,60)

Trang 82

Cube : C

Tạo khối lập phương

Các lựa chọn:

Tạo khối lập phương

Specify length:

Chiều dài cạnh khối lập phương.

Trang 83

Length = 120

Trang 87

Chú ý:

Trục X : Giá trị chiều dài

Trục Y : Giá trị chiều rộng

Trục Z : Giá trị chiều cao

Trang 88

2.2 Lệnh CYLINDER

Lệnh Cylinder dùng để tạo khối

trụ có mặt đáy là elip hay tròn

Draw / Solids / Cylinder

Cylinder

Toolbar SOLIDS

Trang 90

Specify radius for base of cylinder

or [Diameter]:

Nhập bán kính vòng tròn đáy trụ.

Specify height of cylinder or

[Center of other end]:

Nhập bán kính vòng tròn đáy trụ.

Nhập chiều cao trụ theo trục Z.

Trang 91

Center

Trang 92

3 CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ BOOLE

Mô hình 3D solid được kết hợp từ

nhiều solid cơ sở gọi là solid đa hợp

Đối tượng này được xây dựng bằng

cách kết hợp các solid cơ sở sử dụng

các phép toán đại số Boole: cộng

solid ( Union ), trừ ( Subtract ) và giao

solid ( Intersect ).

Trang 93

Các lệnh Union, Subtract và

Intersect nằm trên thanh công cụ Solids Editing.

Union Subtract Intersect

Trang 94

3.1 Lệnh UNION

Lệnh Union dùng để tạo khối đa

hợp bằng phép cộng các solid

Modify / Solids Editing / Union

UNI

Toolbar SOLIDSEDITING

Trang 95

Dòng lệnh:

Select objects:

Chọn các solid cần cộng.

Tiếp tục chọn các solid cần cộng hay nhấn Enter để thực hiện lệnh

Select objects:

Trang 97

3.2 Lệnh SUBTRACT

Lệnh Subtract dùng để tạo khối

đa hợp bằng phép trừ các solid

Modify / Solids Editing / Subtract

SU

Toolbar SOLIDSEDITING

Trang 98

Dòng lệnh:

Select objects:

Chọn các solid bị trừ

Tiếp tục chọn các solid bị trừ hay nhấn Enter để kết thúc chọn.

Select objects:

Trang 99

Chọn các solid trừ

Select objects:

Tiếp tục chọn các solid trừ hay nhấn Enter để thực hiện lệnh.

Select objects:

Trang 101

3.3 Lệnh INTERSECT

Lệnh Intersect dùng để tạo khối

đa hợp bằng phép giao các solid

Modify / Solids Editing / Intersect

IN

Toolbar SOLIDSEDITING

Trang 102

Dòng lệnh:

Select objects:

Chọn các solid cần tạo giao.

Tiếp tục chọn các solid cần tạo giao hay nhấn Enter để thực hiện lệnh

Select objects:

Trang 103

Solid 5

Solid 6

Trang 104

In

Trang 105

Chú ý:

Nên thực hiện phép trừ (Subtract)

và giao (Intersect) từng cặp solid để dễ kiểm soát.

Trang 106

4 CÁCH TẠO KHỐI PHỨC TẠP

Ta có thể tạo khối đa hợp theo trình

tự sau:

Phân tích khối đa hợp có bao nhiêu

khối cơ sở?

Tạo các khối cơ sở bằng các lệnh:

BOX, CYLINDER, WEDGE, CONE, TORUS, EXTRUDE, REVOLVE.

khối cơ sở?

Trang 107

Định vị trí thích hợp cho các khối cơ

sở nhờ vào các lệnh hiệu chỉnh như:

MOVE, COPY, ALIGN, MIRROR3D, ROTATE3D, 3D ARRAY…

Trang 108

Sử dụng các phép toán đại số Boole

UNION, SUBTRACT, INTERSECT

để tạo khối đa hợp từ các khối cơ sở Ngoài ra có thể sử dụng các lệnh

hiệu chỉnh khối như: SLICE,

CHAMFER, FILLET … khi tạo khối

đa hợp.

Trang 109

VÍ DỤ

VÍ DỤ: Vẽ khối đa hợp như hình sau : Vẽ khối đa hợp như hình sau

Trang 110

Bước 1:

Khối đa hợp gồm 6 khối cơ sở:

(2 Box và 4 Cylinder)

Bước 2:

Vẽ 6 khối cơ sở bằng lệnh Box và Cylinder

Trang 111

Box 1 Box 2

Trang 112

Cylinder 1 Cylinder 2

Cylinder 4 Cylinder 3

Trang 113

Bước 3:

Di chuyển các khối cơ sở Box và Cylinder vào đúng vị trí.

Trang 115

 Lệnh SHADE

Lệnh Shade dùng để tô bóng

theo màu cho mô hình khối rắn

5 TÔ BÓNG MÔ HÌNH KHỐI RẮN

theo màu cho mô hình khối rắn

View / Shade / …

SHA

Toolbar SHADE

Trang 116

2D

Wireframe

3D Wireframe Hidden Flat Shaded, Edges On

Flat Shaded Gouraud

Shaded

Gouraud Shaded,

Edges On

Trang 117

Các lựa chọn:

Trang 118

 Sự khác nhau giữa 2 lựa chọn

trên là: sự hiển thị dạng đường,

trên là: sự hiển thị dạng đường,

chiều rộng nét và biểu tượng UCS

Trang 119

3D Wireframe

2D Wireframe

Trang 120

Biểu diễn mô hình dưới dạng che

khuất các mặt khuất của mô hình

Trang 122

Flat Shaded

Tô bóng mô hình có mặt cong

dưới dạng mặt phẳng không trơn

Trang 124

Gouraud Shaded

Tô bóng mô hình và làm trơn các cạnh giữa các mặt đa giác

Trang 126

Flat Shaded, Edges On

Tô bóng mô hình có mặt cong

dưới dạng mặt phẳng không trơn và có thể hiện cạnh

Trang 128

Gouraud Shaded, Edges On

Tô bóng mô hình, làm trơn các cạnh giữa các mặt đa giác và có thể hiện cạnh

Trang 130

 Lệnh 3DORBIT

6 QUAN SÁT MÔ HÌNH 3D

Lệnh 3DOrbit dùng để quan sát

sự tương tác mô hình trong 3D.

View / 3DOrbit

3do

Toolbar 3DOrbit sự tương tác mô hình trong 3D.

Trang 131

 Lệnh 3DORBIT kích hoạt cảnh

3D trên khung nhìn hiện hành

 Khi lệnh 3DORBIT làm việc, bạn

có thể dùng chuột di chuyển để

quan sát cảnh của mô hình

Trang 132

 Bạn có thể xem toàn bộ mô hình

hoặc bất kỳ một đối tượng nào

trên mô hình từ những góc quan

sát khác nhau

 3D Orbit view hiển thị một arcball,

là một đường tròn được chia thành

4 điểm 1/4 (Quadrant) bởi các

đường tròn nhỏ hơn

Trang 133

arcball

Trang 134

Di chuyển cursor theo các vị trí khác nhau của arcball làm thay đổi biểu tượng cursor và chỉ định hướng mà trên đó cảnh mô hình sẽ quay

Trang 135

Trong khi thực hiện lệnh 3DORBIT bạn có thể truy cập vào các lựa chọn khác của lệnh từ Shortcut menu bằng cách Click phải chuột lên vùng đồ họa.

Trang 137

Các lựa chọn trong Shortcut menu

Exit : Thoát lệnh 3DOrbit

Pan : Kéo hoặc di chuyển toàn

bộ cảnh mô hình

Zoom : Phóng to hay thu nhỏ mô

hình quan sát

More : Các lựa chọn mở rộng…

Trang 138

Phóng to, thu nhỏ phần mô

Tạo chuyển động liên tục cho mô hình

Phóng to mô hình theo giới hạn hình vẽ

nhỏ phần mô hình bằng

cửa sổ

Trang 139

Projection :

Các lựa chọn phép chiếu

Trang 140

Phép chiếu song song

Phép chiếu phối cảnh

Trang 141

Phép chiếu

song song

Phép chiếu vuông góc

Trang 142

Shading Modes :

Các chế độ tô bóng mô hình

Trang 144

Visual Aids :

Các công cụ hổ trợ để hình dung đối tượng

Trang 146

Compass

Vẽ hình cầu bên trong arcball

gồm 3 đường hiển trục X, Y và Z

Trang 150

Reset View

Trả cảnh quan sát về vị trí ban đầu

Trang 151

Cảnh quan sát

trước khi thực hiện

lệnh 3DOrbit

Cảnh quan sát sau khi thực hiện lệnh 3DOrbit

Trang 152

Sau khi thực hiện lựa chọn Reset

View cảnh quan sát sẽ trở về vị trí ban đầu

Trang 153

Preset Views

Gán cảnh quan sát thành một trong sáu hình chiếu vuông góc và một trong bốn hình chiếu trục đo

Trang 154

Hình chiếu bằng

Hình chiếu từ đáy Hình chiếu từ trước Hình chiếu từ sau Hình chiếu từ trái Hình chiếu từ phải Bốn góc quan sát hình chiếu trục đo

Trang 156

BÀI 3

CÁC LỆNH TẠO KHỐI CƠ SỞ &

HỔ TRỢ TẠO KHỐI RẮN

Trang 157

1 CÁC ÅÂÉGI ÌẮÈ CZ ÍZ a (tt)

WEGDE – CONE

SPHERE – TORUS SPHERE – TORUS

2 CÁC ỈEJÈÂ ÂÉÅ TÌZ U TAU É ÅÂÉG I

EXTRUDE – REVOLVE

3 TAU É ÅÂÉG I CÂƯ [

Trang 158

1 CÁC ỈEJÈÂ TAU É ÅÂÉG I CZ ÍZ a (tt)

Trang 160

Ípecãày cérèer ér [Cïbe/Ỉeèátâ]:

Chọn điểm góc thứ hai của khối hình nêm (trong mp XY) (P2)

Ípecãày âễáât:

Nhập chiều cao nêm.

hình nêm (trong mp XY) (P2)

Trang 161

P2 (@100,80)

P1

Trang 162

Các lựa chọn:

Ỉeèátâ : Ỉ 

Nhập kích thước các cạnh của khối nêm.

Specify length:

Nhập giá trị chiều dài.

Dòng nhắc phụ:

Trang 164

Minh họa:

Trang 165

Cïbe : C 

Tạo khối nêm có kích thước 3 cạnh bằng nhau

Specify length:

Chiều dài cạnh khối nêm.

Dòng nhắc phụ:

Trang 166

Minh họa:

Trang 167

1.2 Ỉejèâ CÉÈE

Lệnh Cone dùng để tạo khối nón

Draw / Solids / Cone

Cone

Toolbar SOLIDS

Trang 169

Ípecãày radãïs àér base éà céèe ér

[Dãameter]: 50

Nhập giá trị bán kính của vòng tròn đáy (mặt chuẩn) khối nón.

Ípecãày âễáât éà céèe ér [Apeị]:

Nhập chiều cao khối nón.

Trang 170

Tâm khối nón

Center point

Chiều cao

Mặt chuẩn Base of Cone Bán kính

Trang 171

1.3 Ỉejèâ ÍPÂEÌE

Lệnh Sphere dùng để tạo khối cầu

Draw / Solids / Sphere

Sphere

Toolbar SOLIDS

Trang 172

Dòng lệnh:

Ípecãày ceèter éà spâere <0,0,0>:

Nhập tọa độ tâm khối cầu.

Ípecãày radãïs éà spâere ér [Dãameter]: 100

Nhập bán kính khối cầu.

Trang 173

Minh họa:

Trang 174

Lệnh Torus dùng để tạo

Trang 175

Dòng lệnh:

Ípecãày ceèter éà térïs <0,0,0>:

Nhập tọa độ tâm khối xuyến.

Trang 178

2 CÁC ỈEJÈÂ ÂÉÅ TÌZ U TAUÉ ÅÂÉGI

Trang 180

Điều kiện về biên dạng 2D khi thực

hiện lệnh EXTRUDE và REVOLVE

Bãêè dạèá 2D pâảã làmột đối

Bãêè dạèá 2D pâảã làmột đối

tượng nối kín, câẳèá âạè èâ| : plãèe åsè, pélyáéè, cãrcle, elãp, splãèe åsè, déèït…

Từ khóa » Tự Học Autocad 3d