I.Câu đơn đặc Biệt (câu đơn Không Xác định Thành Phần) - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa học xã hội >
- Văn học - Ngôn ngữ học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.25 KB, 73 trang )
Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3ACâu đơn đặc biệt là kiểu câu đơn do một từ, một ngữ tạo thành. Từ, ngữ tạo thànhcâu đơn làm thành phần chính duy nhất (cũng có thể gọi là nòng cốt) không thểxác định là chủ ngữ hay vị ngữ.(Hoàng Văn Thy – Lê A)Câu đơn đặc biệt là loại câu mà ta không xác định được hai thành phần: chủ - vị,nghĩa là câu có thể là một từ, một cụm từ hay một kết cấu khác không phải là chủ- vị. Loại câu này muốn trở thành câu thì nó phải xuất hiện trong những hoàn cảnhcụ thể và khi nói phải có giọng điệu đặc biệt.I.2.Hoàn cảnh xuất hiệnCâu đơn đặc biệt chỉ xuất hiện trong những hoàn cảnh nhất định với những mụcđích nhất định.a) Câu đơn đặc biệt xác định trạng thái tồn tại của sự vậtVD: Còn đời mày nữa. (Ngô Tất Tố)b) Câu đơn đặc biệt biểu thị một sự đánh giá về sự vậtVD: Giỏi lắm.Buồn quá.Vui thật.c) Câu đơn đặc biệt xác định thời gian, nơi chốn, cảnh tượng, sự kiệnVD: Qua chiều rồi.Ba hồi chuông.d) Câu đơn đặc biệt nêu sự xuất hiện của hiện tượngVD: Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Nam Cao)2. Cấu tạo của câu đơn đặc biệt2.1 Câu đơn đặc biệt được làm thành từ một từ (danh từ, động từ và tínhtừ)VD: Bom tạ. (Nguyễn Đình Thi)Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. (Nguyễn Công Hoan)Ồn ào một hồi lâu. (Ngô Tất Tố)2.2.Câu đơn đặc biệt có thể được làm thành từ một cụm từ (trừcụm chủ - vị)Trang 6Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3AVD: Có bóng cờ đỏ sao vàng. (Chu Văn)Xinh xắn lắm. (Nao Cao)Chửi tục, cạu nhạu, thở dài. (Nam Cao)2.3.Câu đơn đặc biệt có thể có trung tâm cú pháp phụ đi kèm làmthành phần phụ của câu cho nóVD: Năm ấy, mất mùa. (Nam Cao)Trước sân trồng 2 cây cam.2.4.Câu đơn đặc biệt cũng có thể làm thành từ một thán từVD: Trời!Than ôi!3. Phân loại câu đơn đặc biệt3.1. Câu đơn đặc biệt – danh từCâu đơn đặc biệt – danh từ có trung tâm cú pháp chính là danh từ, hoặc cụmdanh từ (đẳng lập và chính phụ).VD: Mẹ.Nước! (Lời người ốm gọi)Đằng trước là con sông.Ý nghĩa khái quát nhất của câu đặc biệt – danh từ là chỉ sự tồn tại hiển hiện củavật, nêu sự vật, hiện tượng đang bày ra trước mắt hay xuất hiện tại thời điểmđó. Chính khía cạnh ý nghĩa “biểu hiện” trong ý nghĩa tồn tại của câu đặc biệt– danh từ giúp ta dùng kiểu câu này để nêu vật, hiện tượng không thuộc thờiđiểm hiện tại như là cái đang bày ra trước mắt chúng ta.VD: Toàn những gánh đạn.(Nguyễn Đình Thi)Với ý nghĩa khái quát nêu trên, câu đặc biệt – danh từ thường dùng trongnhững trường hợp sau:Miêu tả sự tồn tại hiển hiện, sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng, nêuhoàn cảnh không gian, thời gian, xác nhận sự hiện diên của một cảmxúc… nhằm đưa người đọc vào cương vị người chứng kiến, nhằm sốnglại những sự vật, cảm xúc… ấy.VD: XeTrang 7Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3AMột tiếng gà gáy xa. Một ánh sao mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏphía xa.Nêu hoàn cảnh thời gian, không gian, vị trí… có quan hệ với những sựviệc biểu thị ở các câu xung quanh.VD: Tháng giêng. Mặc Tư Khoa tuyết trắng.Gọi – đáp hay nêu cảm xúc về sự vật.VD:Ba!Mẹ yêu mến!Nêu tên các địa điểm, cơ quan, xí nghiệp hay bộ phận của cơ quan, xínghiệp.VD:Sân bay Tân Sơn Nhất.Văn phòng.Báo tuổi trẻ.Tên các tác phẩm văn hóa (tên sách, báo, bài văn, bản nhạc…)VD:Ngọn cỏ gió đùa. (Hồ Biểu Chánh)Chiếc lá cuối cùng (O- hen-ri)Tiến quân ca (Văn Cao)Biểu hiện một trạng thái hoặc một hiện tượng tâm lý, một nhu cầuVD:Nước! (người ốm cần)Buồn!Lời mắng mỏ, chê baiVD: Hai vợ chồng gì! (Nam Cao)Lời hỏi vặn có ý ngạc nhiên hay không đồng tìnhVD: Giời nào? Đất nào? (Nguyên Hồng)3.2. Câu đặc biệt – vị từCâu đặc biệt – vị từ có trung tâm cú pháp chính là động từ, tính từ hay cụmđộng từ, cụm tính từ (đẳng lập và chính phụ).VD:Im lặng quá. (Nam Cao)Suy nghĩ một hồi lâu.Còn trẻ.- Động từ thường dùng nhất để tạo câu đặc biệt – vị từ là động từ chỉ sự tồntại, xuất hiện, tiêu tan.VD: có, còn, hiện, này, hết, tan, hỏng, cháy, vỡ…- Những động từ này thường ít đứng độc lập mà nó kết hợp với những từkhác tạo thành một cụm động từ tồn tại.VD: Cháy nhà!Đổ cây.Vỡ đê.- Tính từ thường dùng trong loại câu này là những tính từ biểu thị tính chấtcủa thời gian, thời tiết, sự việc…Trang 8Phân loại câu tiếng Việt-Nhóm 1 – Văn 3AVD: Sao mà lâu thế. (Nguyễn Công Hoan)Nhiều sao quá.Câu đặc biệt – vị từ thường được dùng với những ý nghĩa khái quát:a. Chỉ sự tồn tại hiển hiện, sự xuất hiện của sự kiệnCâu đặc biệt – vị từ trước hết, tương tự câu đặc biệt – danh từ, có ý nghĩatồn tại hiển hiện, ý nghĩa xuất hiện, tức là nêu lên sự kiện đang bày ra, vừaxuất hiện trước mắt, đưa người đọc, người nghe đến với sự kiện như ngườita đang chứng kiến.VD: Cháy nhà!Vỡ đê!b. Chỉ sự tồn tại khái quátKhi vị từ là những từ chuyên dụng với ý nghĩa tồn tại như: còn, có… nhữngtính từ chỉ lượng như: nhiều, ít… và câu được tạo theo khuôn “vị từ + danhtừ” không kèm yếu tố ngôn ngữ chỉ vị trí, thì câu mang ý nghĩa tồn tại mộtcách khái quát, không cụ thể, chỉ nói chung chung về sự tồn tại của vật.VD: Có khách.Còn trẻNhiều hoa quá.c. Chỉ sự tồn tại định vịCâu đặc biệt – vị từ chỉ sự tồn tại định vị là câu có khuôn hình chung “Giớingữ chỉ không gian + vị tử + danh từ”.Tại vị trí vị từ có thể xuất hiện 5 lớp con từ sau đây:--Những từ chuyên dụng với ý nghĩa tồn tại như: có, còn…(1)VD: Trên bàn có cuốn sách.Những từ tượng thanh, tượng hình như: róc rách, lục sục, lác đác, lốm đốm,lom khom…(2)VD: “Lom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chợ mấy nhà” (Bà Huyện Thanh Quan) Với 2 lớp con trên, giới ngữ chỉ không gian có thể thay đổi trong câumà vẫn là câu đặc biệt mang ý nghĩa tồn tại.VD: Trên bàn có lọ hoa.Có lọ hoa trên bàn.Lom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chợ mấy nhàNhững tính từ chỉ lượng như: nhiều, ít, động, đầy, vắng, thưa… (3)Trang 9Phân loại câu tiếng Việt-Nhóm 1 – Văn 3AVới lớp con này, giới ngữ chỉ không gian của câu đặc biệt thường đứng đầuhoặc cuối câu, không chen được vào giữa tính từ và danh từ.VD: Ngoài đường phố rất nhiều xe cộ.Rất nhiều xe cộ ngoài đường phố.Những từ chỉ trạng thái tĩnh như: ngồi, mọc (= “đang có”)…(4)VD: Cạnh nhà mọc một cây sung.Những từ vốn là động từ ngoại động chuyển thành động từ chỉ trạng thái,tư thế tồn tại như: trồng, bày, đặt, để, treo, kết…(5)VD:Ngoài vườn trồng 2 luống rau.Trước nhà treo 2 câu đối.Cạnh bờ rào mọc 1 cây cau. Với 2 lớp từ con (4) và (5) giới ngữ chỉ không gian trong câu đặc biệtchỉ có thể đứng trước vị từ theo khuôn hình ba thành tố:“Giới ngữ chỉ không gian + vị từ + danh từ”VD: Trước nhà mọc một cây bằng lăng.Cạnh vườn nhà mọc hai cây chuối. Khuôn hình 3 thành tố này dùng chung được cho cả 5 lớp con từ nêu trênvà có khả năng tạo nên ý nghĩa tồn tại ngay cả đối với những vị từ vốnkhông mang ý nghĩa tồn tại (với điều kiện là những từ này có chứa ý nghĩavề điểm trong không gian và tư thế tồn tại của vật như: mọc, trồng, để, đặt,treo… lác đác, lơ thơ, lom khom…), vì vậy có thể coi đó là khuôn hìnhchung của câu tồn tại trong tiếng Việt – một kiểu đặc thù trong loại câu đặcbiệt.Trong khuôn hình 3 thành tố với trật tự ổn định nêu trên, thay vì giới ngữkhông gian có thể là đề ngữ của câu. Theo đó, khuôn hình sẽ là:“Đề ngữ + vị từ + danh từ”Vị từ trong khuôn hình này thường là động từ chuyên dụng mang ý nghĩatồn tại, tính từ chỉ lượng, động từ chỉ trạng thái và ít gặp hơn, động từ chỉhành động.VD: Hoa hồng còn 10 bó.Gà nhiều con béo.Quân địch chết 3 sĩ quan.Xe buýt về 5 chiếc.d. Chỉ sự tồn tại và tiêu biếnCâu đặc biệt – vị từ chuyên dụng chỉ sự xuất hiện và tiêu biến có khuônhình “trạng ngữ không gian / thời gian + vị từ + danh từ”. Tại vị trí vị từ lànhững động từ chỉ sự xuất hiện, sự tiêu biến, một số động từ tự dời chuyển(đi, chạy, ló, nhô…), từ chỉ âm thanh và từ tượng hình.VD: Bỗng xuất hiện một người đàn ông.Trang 10Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3AỞ đây hay mất cắp máy tính.Xa xa lấp lánh ánh đèn.Từ trong bụi cây vụt chạy ra 2 con chuột.Sáng nay đã nổ ra một cuộc tranh luận.Như vậy, câu đặc biệt – vị từ chuyên dụng chỉ sự biểu hiện có chung khuônhình khái quát với câu đặc biệt tồn tại định vị, chỗ khác chỉ là cùng vớitrạng ngữ không gian có thể xuất hiên trạng ngữ chỉ thời gian. Với 4 kiểu khái quát nêu trên (ý nghĩa tồn tại hiển hiện, ý nghĩa tồntại khái quát, ý nghĩa tồn tại định vị, ý nghĩa biến hiện), câu đặc biệt– vị từ thường được dùng trong những trường hợp sau đây: Miêu tả sự tồn tại hiển hiện, sự xuất hiện của sự kiện, xácnhận sự hiện diện của trạng thái… nhằm làm sống lại hànhđộng, trạng thái, làm cho chúng có vẻ như đang diễn ra trướcmắt người đọc, người nghe. Miêu tả sự kiện như bức tranh tĩnh vật (nhất là với ý nghĩatồn tại định vị) Ghi lại sự xuất hiện và tiêu biến của sự vật. Nêu sự kiện có thể cấp thời xảy ra để cảnh báo người nghe cónguy cơ lâm vào tình trạng đó Dùng làm câu cảm thán Dùng làm lời gọi đáp.3.3.Câu đặc biệt – thán từNgoài hai kiểu lớn là câu đặc biệt – danh từ, câu đặc biệt – vị từ, còn có mộtkiểu nhỏ là câu đặc biệt – thán từ.So với các loại hư từ khác, thán từ có 2 đặc điểm riêng sau: Luôn luôn đứng tách khỏi phần chính của câu và có thể độc lập tạothành câu. Làm dấu hiệu về các tình cảm (ngạc nhiên, vui vẻ, sợ hãi…) hay lời gọi,lời đáp.Trong một số ý kiến, kiểu câu này được gọi là câu 1 thành phần, câu khôngphân định thành phần tình thái hay câu đặc biệt. Dù có những cách gọi khác nhau,nhưng cơ sở vị tình và đặc điểm ngữ nghĩa của kiểu câu này là đều được thừanhận.Ở kiểu câu này, vị tình được xác lập nhờ nương tựa vào tình thái tình.Trang 11Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3AVề mặt cấu trúc câu, câu không có quan hệ vị tính điển hình và về mặtthông báo giao tiếp câu chỉ có phần thuyết.Ngữ nghĩa nương tựa vào tình thái của kiểu câu, thể hiện ở các điểm: Chất liệu của câu chỉ là hư từ, từ tình thái, từ phụ trợ Dựa vào bản chất âm thanh của từ hoặc ngữ điệu Dựa vào thức mệnh lệnh, sai khiến, nhấn mạnh từ bộc lộ Ở loại câu đặc biệt – thán từ, ta thấy vị tình, tình thái từ, ngữ điệu và tổchức ngữ pháp của câu là những tiêu chí quan trọng tạo thành ngữ nghĩacủa câu. Chúng có quan hệ và tác động lẫn nhau một cách loại biệt ở mỗikiểu câu. Và một khi cấu trúc vị tình, tổ chức ngữ pháp không là trườnghợp điển hình thì tình thái tình cùng với ngữ điệu tạo nên sự tồn tại của câunhư 1 đơn vị thông báo và ngữ nghĩa hoàn chỉnh.VD: Ái chà!Chao ôi!Vâng!Trời! Chết!II.Câu đơn hai thành phầnCâu đơn hai thành phần là câu đơn có một cụm chủ – vị duy nhất làm thànhnòng cốt câu.Phân loại câu đơn hai thành phần theo nội dung ý nghĩa của mối quan hệchủ- vị1. Ý nghĩa khái quát bậc cơ sở của chủ ngữ và vị ngữÝ nghĩa khái quát bậc cơ sở giữa chủ ngữ và vị ngữ là mối quan hệgiữa vật được đề cập đến và đặc trưng cần được nêu lên, cần được bàn đến củavật đó.2.Ý nghĩa khái quát hiện thực cấp 1Ý nghĩa khái quát hiện thực cấp 1 là sự cụ thể hóa ý nghĩa khái quát bậc cơ sở.Thuộc về cấp 1 có thể tách ra 9 kiểu quan hệ có nội dung ý nghĩa như sau: Quan hệ giữa: chủ ngữ không hành động với vị ngữ không chỉ hoạt động, cónội dung là không chỉ hoạt động.Vd: Anh nàylà sinh viên.Trang 12Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3A Quan hệ giữa: chủ ngữ hành động với vị ngữ chỉ hoạt động nội động, có nộidung là chỉ hoạt động nội động.Vd: Anh ấyđi thư viện. Quan hệ giữa: chủ ngữ bị động với vị ngữ chỉ hoạt động ngoại động, có nộidung là tính chất bị động.Vd: Thuyềnđẩy xa. Quan hệ giữa: chủ ngữ hành động với vị ngữ chỉ hoạt động ngoại động, cónội dung là hoạt động tác dụng lên đối tượng khác.Vd: Anh ấyđọc sách. Quan hệ giữa: chủ ngữ chỉ nguyên nhân với vị ngữ chỉ hệ quả, có nội dung làquan hệ nhân- quả.Vd: Bãođổ cây. Quan hệ giữa:chủ thể ra lệnh với đối tượng nhận lệnh, nội dung lệnh có nộidung là khiến động.Vd: Cô giáogọi đọc bài 4 học sinh. Quan hệ giữa: chủ ngữ chỉ vị trí với vị ngữ nêu trạng thái, tính chất, có nộidung là vị trí và tình trạng của vị trí đó.Vd: Thùngđầy nước. Quan hệ giữa:chủ ngữ chỉ phương tiện với vị ngữ chỉ hành động, có nội dunglà phương tiện và công dụng của phương tiện đó.Vd: Chìa khóa nàymở phòng số 4. Quan hệ giữa: chủ ngữ chỉ chỉnh thể với vị ngữ chỉ trạng thái mà bộ phậnmang chứa, có nội dung là nêu đặc trưng của chỉnh thể thông qua bộ phận.Vd: Xe nàyhỏng máy.3. Ý nghĩa khái quát hiện thực cấp 2nghĩa khái quát hiện thực cấp 2 là sự cụ thể hóa ý nghĩa khái quát cấp 1 Ý nghĩa không chỉ hoạt động1. Ý nghĩa quan hệ2 Ý nghĩa tính chất3 Ý nghĩa trạng tháiTrang 13
Xem ThêmTài liệu liên quan
- tiểu luận phân loại câu tiếng việt
- 73
- 15,265
- 81
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản cửu long- Trà Vinh
- 95
- 1
- 0
- Phân tích chiến lược marketing quốc tế sản phẩm cá tra- cá basa của công ty Agifish
- 15
- 3
- 20
- Phân tích chiến lược marketting cocacola
- 20
- 243
- 1
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty đầu tư và xây dựng Kiên Giang
- 95
- 2
- 13
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và hoạch định chiến lược phát triển tại công ty cổ phần dược phẩm an giang
- 80
- 729
- 2
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và phát triển công nghệ tin học cát tường
- 91
- 416
- 1
- Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam
- 69
- 823
- 0
- Phân tích tình hình cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Thành
- 55
- 450
- 1
- Phân tích và đánh giá chiến lược doanh nghiệp
- 59
- 125
- 0
- Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh dịch vụ tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn viêt nam
- 41
- 445
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(550 KB) - tiểu luận phân loại câu tiếng việt-73 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặt 1 Câu đơn Và Xác định Nòng Cốt Câu
-
Câu đơn Là Gì? Ví Dụ Câu đơn - Luật Hoàng Phi
-
Câu đơn Là Gì? Câu đơn Có Mấy Loại? Cách đặt Câu đơn Trong Tiếng ...
-
Câu đơn Là Gì? Phân Loại Và Cách đặt Câu đơn Chuẩn
-
Câu đơn Là Gì Ví Dụ ? Dấu Hiệu Nhận Biết ? Phân Loại ? Tiếng Việt ...
-
Phân Loại Câu Theo Cấu Tạo: Câu đơn, Câu Ghép
-
Bài Tập Xác định Câu đơn Và Câu Ghép - Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5
-
Câu đơn Là Gì? Các Kiểu Câu đơn? Câu đơn đặc Biệt Là Gì?
-
Câu đơn Là Gì? Ví Dụ Về Câu đơn - Làm Cha Cần Cả đôi Tay
-
Câu đơn Là Gì? Câu Ghép Là Gì? Cách đặt Câu đơn Trong Tiếng Việt
-
[PDF] HƯỚNG DẪN TÁCH CÂU TIẾNG VIỆT *****
-
Thành Phần Của Câu: Phân Loại Câu - Ví Dụ - Giang Béc
-
Câu đơn Là Gì? Những Lưu ý Về Câu đơn Và Cách đặt Câu Sao Cho đúng
-
Phân Loại Câu Đơn Là Gì Và Cách Đặt Câu Ghép Cùng Bài Tập Về ...
-
Câu đơn Là Gì? Câu Ghép Là Gì? Cho Ví Dụ - Thiết Bị Vệ Sinh Công ...