I- Câu đơn đặc Biệt Là Gì ? - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >
I- Câu đơn đặc biệt là gì ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.59 KB, 20 trang )

Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm đợc qua bài tập 1 có tác dụng gì?Bài 3: (Sáng tạo). Viết một đoạn văn ngắn (khoản 5 - 7 câu) tả cảnh quê hơng em, trong đó có một vài câu đặc biệt.Khảo sát việc thiết kế giáo án để dạy học bài Câu đơn đặc biệt (SáchTiếng việt 6 - tập I)Khi dạy bài Câu đơn đặc biệt, mục đích, yêu cầu là: Học sinh cần nắm đợcCâu đơn đặc biệt là câu chỉ có một trung tâm cú pháp chính, không phân định đợc chủ ngữ, vị ngữ, đợc dùng để giới thiệu, ghi nhận sự vật hiện tợng, từ đó rènluyện kỹ năng nhận diện, phân tích câu đơn đặc biệt, sử dụng câu đơn đặc biệttrong những văn cảnh cụ thể.Tình huống 1: Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ 1 trong mục tìm hiểu bài,ghi các câu in đậm trong sách giáo khoa lên bảng: Hoàng hôn. Phía núi bắt đầuma...Giáo viên yêu cầu học sinh hãy nhận xét các câu trên. Yêu cầu nhận xét:Những câu tên không chứa chủ ngữ và vị ngữ nh câu đơn 2 thành phần đó là câuđơn đặc biệt.Tình huống 2: Giáo viên cho học sinh đọc và nhận xét các câu in đậm trongphần 1 (mục bài học - SGK)- Mùa xuân, ngày 83 - Tự nhiên - trên trời rơi xuống đầu chúng tôi hằng hàsa số những anh kiến to thô lỗ và có cánh...- Mùa xuân !Yêu cầu học sinh rút ra ý nghĩa của câu đơn đặc biệt:1) Trong những hoàn cảnh cụ thể để giới thiệu vật, hiện tợng, ghi nhận sựtồn tại, xuất hiện tiêu biến của vật, hiện tợng có thể dùng đến kiểu câu đơn đặcbiệt.Tình huống 3: Giáo viên cho học sinh đọc và nhận xét cấu tạo của nhữngcâu trong phần 2 mục bài học.- Mùa xuân ! (1 cụm từ)- Hồi ấy mỗi ngày một lá th (1 cụm từ)- ở đây hay xảy ra tai nạn (1 cụm từ)Yêu cầu học sinh rút ra quy tắc về cấu tạo của Câu đơn đặc biệt qua câuhỏi: Câu đơn đặc biệt có cấu tạo nh thế nào ?2) Câu đơn đặc biệt có thể là một từ, một cụm từ làm trung tâm cú phápchính, không xác định đợc cái gì là chủ ngữ, vị ngữ. Cũng có thể có trung tâm cúpháp phụ chỉ thời gian, không gian nh hồi ấy, ở đây...Qua 3 tình huống trên yêu cầu học sinh rút ra định nghĩa đầy đủ về Câu đơnđặc biệt (SGK). Phân biệt câu đơn đặc biệt với câu có chủ ngữ, vị ngữ bị tỉnh lợc.Nêu ví dụ về câu có chủ ngữ, vị ngữ bị tỉnh lợc (SGK) học sinh đọc ghi nhớ(SGK).11 Giáo viên tổ chức, hớng dẫn chọc sinh làm các bài tập luyện tập. Các bàitập 1, 2,3 nên tổ chức tại lớp, (có thể tổ chức luyện tập xen kẽ các bài tập này vớiquá trình hình thành khái niệm).Bài 1: Gạch dới những câu đơn đặc biệt trong các đoạn trích sau (SGK), nóirõ ý nghĩa và đặc điểm của từng câu. Đó là các câu sau:- Con sông quê anh (dùng để giới thiệu sự vật, là một cụm từ).- Con sông trong những chuyện anh kể (ghi nhận sự tồn tại, lý giải thêmcho câu đứng trớc nó, có trung tâm cú pháp phụ là trong những chuyện anh kể.- Một đêm mùa xuân (giới thiệu vật, là một cụm từ)- Một hồi còi (giới thiệu và ghi nhận sự xuất hiện)Bài 2: Tìm những Câu đơn đặc biệt trong phần trích của Hồ Phơng, nói rõtác dụng, cấu tạo ngữ pháp của câu.(Giáo viên gọi một học sinh đọc bài tập, sau đó cho học sinh xung phonglên bảng làm bài tập theo yêu cầu).+ Chỉ còn đọc đợc mấy chữ đầu và vài dòng cuối. (Ghi nhận sự tồn tại, tiêubiến. Có trung tâm cú pháp chính và phần phụ).- Chừng nửa đêm tới đỉnh (giới thiệu sự việc, có trung tâm cú pháp phụ .Chừng nửa đêm).- Có một cái hang rộng (giới thiệu sự xuất hiện, một trung tâm cú phápchính).- Hồng Gai ! (Giới thiệu sự vật, 1 từ)- Nghèo khổ (Ghi nhận sự tồn tại, 1từ )Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu đơn đặc biệt cấu tạobằng một danh từ để học sinh tham khảo . Ví dụ : Bầu trời, những đám mây.Bài 4,5,6. Giáo viên hớng dẫn học sinh làm ở nhà . Đối với bài dạy này, đòihỏi giáo viên khi thiết kế bài dạy phải chú trọng xây dựng hệ thống câu hỏi dẫndắt, câu hỏi trực tiếp để tìm ra các đặc điểm, quy tắc, khái niệm ngữ pháp, hệthống câu hỏi phải chuẩn xác, thích hợp để học sinh suy nghĩ trả lời . Bên cạnhđó là quá trình tổ chức cho học sinh luyện tập qua hệ thống bài tập có thể đợc lựachọn giải quyết xen kẽ sau mỗi khái niệm đợc hình thành. Quá trình dạy học ởđây đã dợc quan tâm đến việc cần phải chú trọng phát huy tính tích cực hoạtđộng trong giờ học của học sinh, qua hệ thống câu hỏi của giáo viên đặt ra. Songquá trình này vẫn cha tính đến việc cần phải tổ chức lớp học nh thế nào để tất cảmọi thành viên trong lớp đều tập trung vào việc suy nghĩ, tìm hiểu, huy động vốnkiến thức của mình để chiếm lĩnh kiến thức mới, tức là đều đợc tham gia trả lờicâu hỏi. ở cách dạy này giáo viên sau khi đa ra câu hỏi chỉ có thể tạo cơ hội trảlời (chỉ định) ở một số học sinh này còn đa số các học sinh khác sẽ không có cơhội đợc trả lời trong giờ học (không đợc chỉ định). Số học sinh yếu kém, cá biệtsẽ có điều kiện phân tán sự tập trung vào giờ học và là nguy cơ dẫn đến việc12 không nắm đợc kiến thức của bài học. Nh vậy tính tự giác tích cực ở học sinh cha đợc giáo viên quan tâm triệt để thấu đáo đến mọi học sinh. Giáo viên cha tạomọi điều kiện và tìm ra hình thức học tập thích hợp để đa tất cả các em vào môitrờng học tập (Đợc hoạt động, đợc giao tiếp bằng ngôn ngữ) để học sinh tự mìnhcó thể chiếm lĩnh đợc tri thức Tiếng việt bằng hoạt động tích cực và tơng tác chađợc đề cập đến. Mặt khác ở cách dạy này còn có nguyên nhân hạn chế từ việcxây dựng chơng trình cha thực sự hợp lý và cách gọi tên khái niệm là (câu đơnđặc biệt) cũng cha chuẩn xác đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả giờ dạy.Chơng II: Thiết kế giáo án dạy bài câu đơnđặc biệt(Sách Ngữ văn lớp 7 - tập II)I- Mục đích yếu cầu:- Học sinh cần nắm đợc Câu đặc biệt là gì ? Tác dụng của Câu đặc biệt.- Có khả năng nhận diện, phân tích câu đặc biệt, sử dụng linh hoạt Câu đặcbiệt trong những văn cảnh cụ thể.II- Tiến trình tổ chức bài dạy:Bớc 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ(Thời gian là 5 phút, và 2 học sinh)Câu hỏi: Trong câu đơn bình thờng có mấy thành phần, vai trò, vị trí tácdụng của các thành phần đó? Đặt 2 câu đơn bình thờng.Trả lời:- Trong câu đơn bình thờng có 2 thành phần chính: Chủ ngữ là một tronghai thành phần chính của câu nêu lên sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu. Chủngữ thờng đứng trớc vị ngữ; vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu chỉra hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ của sự vật, sự việc nếu ở chủ ngữ. Vịngữ thờng đứng sau chủ ngữ: (Nên gọi một học sinh trả lời).- Hai câu đơn bình thờng.Tôi đi học bằng xe đạpAnh sung sớng khi đợc khen ngợiBớc 2: Giới thiệu bài mới (2 phút)Trong thực tế sử dụng giao tiếp ngôn ngữ ta có gặp những câu không thểxác định đợc đâu là chủ ngữ, đâu là vị ngữ không ? Nêu một ví dụ.Bớc 3: Chuẩn bị các phơng pháp, thủ pháp, cách thức tổ chức giờ dạy.Bài dạy học sẽ sử dụng phơng pháp thông báo giải thích, phân tích ngônngữ, rèn luyện theo mẫu giao tiếp. Các thủ pháp nh phân tích tổng hợp so sánhđối chiếu khái quát hoá, phân loại, quy loại, tạo tình huống có vấn đề. Các tổchức lớp học theo hớng hợp tác, thảo luận theo nhóm (lớp gồm 40 học sinh chialàm 5 nhóm).13 1) Câu đặc biệt là gì?Hoạt động 1: Giáo viên đa ngữ liệu (cho 3 câu sau) Ôi, em Thuỷ ! Tiếngkêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bớc vào lớp.- Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh thảo luận (theo 5 nhóm).Yêu cầu: Cho biết câu in đậm (gạch chân) có cấu tạo nh thế nào ? Bằng việcquan sát, phân tích, phát hiện, phán đoán để chọn ra một câu trả lời đúng trong 3câu sau:1- Đó là một câu bình thờng có đủ chủ ngữ và vị ngữ.2- Đó là câu rút gọn, lợc bỏ chủ ngữ, vị ngữ.3- Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ.Hoạt động 2: Giáo viên chỉ định đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảoluận, chọn câu trả lời đúng trong 3 câu.Đó là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận giữa các nhóm (theohớng trao đổi kết luận sau khi đã phân tích tổng hợp), giải quyết câu hỏi. Vậycâu đặc biệt là gì ?Hoạt động 4: Giáo viên chỉ định đại diện một số nhóm trình bầy kết quảthảo luật (rút ra ghi nhớ 1)Ghi nhớ 1: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vịngữ.2) Tác dụng của câu đặc biệt:Hoạt động 1: Giáo viên sử dụng phơng pháp phân tích ngôn ngữ; thủ phápphân tích - tổng hợp; so sánh - đối chiếu; khái quát hoá, phân loại; cách thức tổchức cho học sinh hoạt động theo nhóm để thảo luận theo yêu cầu:Đánh dâu x vào ô có tác dụng thích hợp tơng ứng với 4 đoạn trích có chứacâu đặc biệt. (Bảng kẻ sẵn trong sách giáo khoa).Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận giữa các nhóm, chỉđịnh đại diện một số nhóm trình bầy kết quả thảo luận của nhóm mình theo yêucầu sau:a) Một đêm mùa xuân - Xác định thời gian, nơi chốn.b) Tiếng reo, tiếng vỗ tay - thông báo, liệt kê về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng.c) Trời ơi! - bộ lộ cảm xúc.d) Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!Gọi đápChị An ơiHoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận giữa các nhóm chobiết: Câu đặc biệt thờng có tác dụng trong các trờng hợp nào?.14

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học câu đặc biệtđổi mới phương pháp dạy học trong dạy học câu đặc biệt
    • 20
    • 1,027
    • 3
  • De kiem tra KS hoc sinh gioi lop 4 De kiem tra KS hoc sinh gioi lop 4
    • 6
    • 568
    • 1
  • de kt chuong1 hh12 coban de kt chuong1 hh12 coban
    • 3
    • 187
    • 0
  • DE KIEM TRA 1 TIET CHUONG 1 DAI SO DE KIEM TRA 1 TIET CHUONG 1 DAI SO
    • 7
    • 670
    • 2
Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(84.5 KB) - đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học câu đặc biệt-20 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Câu đơn đặc Biệt Là Gì