(I) Nhúng Thanh Sắt Vào Dung Dịch H2SO4 Loãng, Nguội. (II) Sục Khí ...

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Hóa học

Có các thí nghiệm sau: (I)                       Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II)                       Sục khí SO2 vào nước Brom. (III)                      Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV)                      Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:  

A.

4. 

B.

3. 

C.

1. 

D.

2. 

Đáp án và lời giải Đáp án:B Lời giải:

Các phương trình hóa học:                          img1  Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là (I), (II), (III).

Vậy đáp án đúng là B.  

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 21

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Ca(HCO3)2 là?         

  • Cho khí H2S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+, khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2, Pb(NO3)2, KClO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6 là  

  • Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:

    img1 

  • Cá cần oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể nào tăng trưởng tốt nếu nước quá ấm. Lí do cho hiện tượng trên là:

  • Hấp thu hoàn toàn V lít khí img1 (đktc) vào 250ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,4M và KOH aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 250ml dung dịch img2 0,5M vào x thu được dung dịch Y và 1,68 lít khí img3 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch img4 dư thấy xuất hiện 34,05 gam kết tủa trắng. Giá trị của a là: 

  • Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch X chứa Ba(AlO2)2 và BaCl2. Khối lượng kết tủa tạo ra (m gam) phụ thuộc vào số mol axit (n mol) như đồ thị. img1 

    Giá trị của x là:

  • Cho hỗn hợp M gồm Fe2O3, ZnO và Fe tác dụng với dung dịch HX (loãng) thu được dung dịch Y, phần kim loại không tan Z và khí T. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 được chất rắn Q. Cho Q vào dung dịch HNO3 dư thấy thoát khí NO và chất rắn G màu trắng. Axit HX và chất rắn trong Q là :  

  • Cho 6,12 gam hỗn hợp Mg và Al có tỷ lệ mol 1:1 vào 200ml dung dịch CuSO4 0,4M và Fe2(SO4)3 Xm. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn Y gồm hai kim loại. Hòa tan hết rắn Y trong dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch chứa 42,72 gam muối và 0,16 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là:

  • Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn trong đồ thị bên: Description: 20182031  Giá trị của m là:

  • Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  • Cho khí H2S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+, khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2, Pb(NO3)2, KClO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6 là  

  • Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau:

    Capture 

    Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?  

  • Cặp chất không xảy ra phản ứng là:         

  • Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là ?

  • Có các thí nghiệm sau: (I)                       Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II)                       Sục khí SO2 vào nước Brom. (III)                      Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV)                      Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:  

  • Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO và Al2O3. Để hòa tan vừa đủ 29,1 gam hỗn hợp X cần 2,2, lít dung dịch HCl 0,5M. Lấy 14,55 gam hỗn hợp X cho tác dụng hoàn toàn với H2 dư (nung nóng) thu được 3,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là:

  • Cho các phát biểu sau:         

    a) Dùng img1 có thể phân biệt 2 dung dịch img2img3.         

    b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch img4 dư, thu được kết tủa.        

     c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.        

     d) Kim loại Al tan trong dung dịch img5đặc, nguội.        

     e) Ở nhiệt độ cao, NaOH và img6đều không bị phân hủy.

    Số phát biểu đúng là:

  • Nung nóng hỗn hợp gồm CaCO3, Fe(NO3)3, Al(NO3)3 và CuO thu được hỗn hợp rắn X. Cho rắn X vào nước dư, thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và rắn Z. Dẫn luồng khí CO đến dư qua rắn Z, nung nóng, thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong T có chứa         

  • Hòa tan 4,8g Cu vào 250ml đ NaNO3 0,5M. sau đó thêm vào 250ml dd HCl 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+ .           

  • Hòa tan hoàn toàn 23 gam hỗn hợp img1 vào nước thu được dung dịch trong suốt X và thoát ra 4,48 lít img2(đktc). Nếu sục 4,48 lít hoặc 13,44 lít đktc img3 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Sục V lít img4 vào X thì kết tủa đạt cực đại, Giá trị của V là:

  • Cho các chất: glucozo; saccarozo; tinh bột; metyl fomat; xenlulozo; fructozo. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là:  

  • Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:

  • Có các phát biếu sau:         (1) Lưu huỳnh, photpho, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.         (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.         (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.         (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O         Các phát biểu đúng là

  • Cho hỗn hợp bột FeCO3 và CaCO3 vào dung dịch HNO3 loãng , dư, sau phản ứng hoàn toàn thu đươc hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là 20,6 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Phần trăm số mol của FeCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:            

  • Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

  • Cho các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là:

  • Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X, thu được dung dịch Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu được dung dịch Z có chưá c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c. Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?

  • Hòa tan hết m gam hỗn hợp Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 cần dùng 400ml dung dịch HCl 0,6M và H2SO4 0,45M. Giá trị m là:         

  • Nung nóng 48,12 gam hỗn hợp Al, Al2O3 và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian thu được rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau: phần một cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 13,6 gam, đồng thời thu được 7,68 gam rắn. Hòa tan hết hai phần trong dung dịch HCl loãng, đun nóng (dùng dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chưa 61,57 gam muối. Biết rằng trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:

  • Cho khí H2S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+, khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2, Pb(NO3)2, KClO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6 là ?

  • Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:  

  • Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là :     

  • Dẫn luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 13,92 gam Fe3O4 và 14,4 gam CuO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng là m gam. Giá trị m là:         

  • Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là ?  

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:         

    (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.         

    (b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3

    (c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2                 

    (d) Cho K dư vào dung dịch Ca(H2PO4)2

    (e) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2        

    Số thí nghiệm thu được kết tủa là :         

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:         (1) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng.         (2) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.         (3) Cho phèn chua vào dung dịch sôđa         (4) Cho vôi sống vào dung dịch Cu(NO3)2         (5) Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 và HCl Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là  

  • Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với NH4Cl ?

  • Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?         

  • Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lit khí N2O (dktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gam muối. Giá trị của  m là :          

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tìm giới hạn A=limx→+∞x2+x+1-2x2-x+x

  • Các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyến cáo chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn. Vì sao?
  • Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?

  • Trận đánh nào gây được tiếng vang lớn nhất ở Bắc Kì năm 1873?

  • Hệ số của x8 trong khai triển biểu thức x+252x-16 bằng

  • Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined word(s) in the following question. My parents always disapproved of my smoking. They even told me once it would stop me growing taller.
  • Tìm giới hạn B=limx→+∞x(x2+2x-2x2+x+x)

  • Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?

  • Tại sao người ta lại làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm?
  • Trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất (12-1873), tên tướng Pháp nào đã tử trận?

Không

Từ khóa » Nhúng Thanh Sắt Vào Dung Dịch Hcl Loãng Nguội