I- Vai Trò Và đặc điểm Của Ngành Thuỷ Sản Trong Nền Kinh Tế - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >
I- Vai trò và đặc điểm của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.93 KB, 61 trang )

thì sản phẩm ngành thuỷ sản trở thành sản phẩm trung gian, làm nguyênliệu cho quá trình sản xuất và chế biến.Do sản xuất thuỷ sản là một bộ phận của sản xuất nông nghiệp nênviệc nuôi trồng, bảo vệ, và tái tạo nguồn lợi cho đến khai thác đều phụthuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, vùng địa lý, khí hậu, thuỷ văn, giống,loại thuỷ sản…Mặt khác, các ngành chuyên môn hẹp lại có tính công nghệrõ rệt.2.Vai trò ngành thuỷ sản trong nền kinh tế:ở nước ta, thủy sản giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dânvà là ngành kinh tế mũi nhọn thể hiện trên 3 mặt:- Về mặt kinh tế:Ngành thuỷ sản có đóng góp vô cùng to lớn trong việc giải quyết cácvấn đề an ninh lương thực, thực phẩm nhất là vấn đề giải quyết việc làm.Ngày nay dân số tăng nhanh với một mức độ chóng mặt vì thế các quốc giagặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề đảm bảo an ninh lương thực cũng nhưgiải quyết việc làm cho thanh niên đến tuổi lao động. Theo thống kê củaFAO về việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản cho biết mức tiêu thụ trung bìnhtrên đầu người ở các nước phát triển là 35,9 kg/năm, các nước đang pháttriển là 12,3 kg/năm, ở Việt nam là 16,5 kg/năm. Mức sông của cộng đồngkhiến cho nhu cầu đối với nhiều loại thuỷ sản mà Việt Nam có khả năngsản xuất đang và sẽ còn tăng mạnh. Quan hệ cung –cầu trên thị trường thếgiới ngày càng thể hiện rõ sự thiếu hụt nguồn cung cấp. Do đó, để đáp ứngnhu cầu của xã hội, vấn đề đặt ra là cần phát triển thuỷ sản ở trình độ cao.Thuỷ sản là khu cung cấp nguyên liệu to lớn, cần thiết cho các khucông nghiệp chế biến thuỷ hải sản. Cũng từ đó giá trị của thuỷ hải sản tănglên nhiều lần làm tăng khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập cho doanhnghiệp và nhà nước. Nhu cầu về sản phẩm thuỷ hải sản hiện nay đang pháttriển mạnh theo hai hướng: sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm ăn liềnđóng gói nhỏ và các loại thuỷ sản tươi sống nhưng không phải quốc gia nàocũng có săn thuỷ sản tươi sống để tiêu thụ nên các thuỷ hải sản qua chếbiến và các sản phẩm có giá trị được chú ý phát triển nhiều hơn để xuất4 khẩu bởi sản phẩm thuỷ hải sản là sảm phẩm thuộc loại “mau ươn, chongthối”.Phát triển ngành thuỷ sản ở nhiều khu vực tạo ra khả năng phát triểnkhu du lịch sinh thái nhất là ngành nuôi trồng thuỷ hải sản. Đây là mộthướng lâu dài và hiệu quả bởi nuôi trồng thuỷ hải sản đòi hỏi rất nhiều vốnnhư thế gây kho khăn rất lớn đối với bà con nông dân vì thế chúng ta kếthợp nuôi trồng với phát triển du lịch sinh thái sẽ tạo ra lượng tiền đáng kểgiảm bớt sức ép về nuôi trồng thuỷ hải sản.Phát triển sản xuất thuỷ sản sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn củacông nghiệp bao gồm cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Việc tăng cầutrong khu vực thuỷ sản và nông thôn sẽ tác động trực tiếp đến khu vực phinông nghiệp và thuỷ sản tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp phát triển.Thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu rất quan trọng của Việt Nam hiệnnay. Mặc dù ngành thuỷ sản là một ngành chứa đựng rất nhiều rủi ro nhưnggiá trị sản phẩm ngành mang lại là rất lớn nhất là đối với quá trình pháttriển đi lên để hội nhập thế giới của nước ta bởi hàng xuất khẩu thuỷ sản cóđóng góp không nhỏ vào GDP hàng năm. Đồng thời nước ta có tiềm năngto lớn phát triển thuỷ sản vì thế xuất khẩu thuỷ sản cũng là một nhu cầu tấtyếu của bà con ngư dân để tăng giá trị sản phẩm thuỷ sản mà họ làm ra.- Về mặt xã hội:Ngành thuỷ sản phát triển tạo thêm nhiều việc làm cho người laođộng, phần lớn là ở các vùng nông thôn và ven biển. Vì ở các quốc gia nàydân số đông trong khi trình độ dân trí lại thấp nên phát triển ngành thuỷ sảnđang là hướng đi chủ yếu ở các nước có điều kiện khí hậu thuận lợi, tạo raviệc làm thu hút một khối lượng lớn lao động nông nhàn, làm tăng thu nhậpđảm bảo đời sống, góp phần làm giảm đi làn sóng di dân vào thành thị.ở Việt nam, phát triển thuỷ sản gắn liền với việc xoá đói giảm nghèođặc biệt ở vùng cao, vùng sâu. thực phẩm thuỷ sản sản xuất tại chỗ còn trựctiếp làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, còi xương ở trẻ em vùng cao. Sản xuấtthuỷ sản phát triển, việc tập trung sản xuất ở ven sông, suối, ao hồ còn giúpxoá bỏ tập quán du canh, du cư, tăng cường an ninh biên giới trên đất liền.5 Ngoài ra, phát triển các hạng tàu khai thác biển cũng là góp phần tăngcường an ninh quốc phòng, bảo vệ lãnh hải chủ quyền, biên giới hải đảo.- Về môi trường:Phát triển ngành thuỷ sản hợp lý là điều kiện cơ bản để bảo vệ môitrường sinh thái. Nước ta có tiềm năng lớn về sinh vật biển, diện tích mặtnước rộng lớn những vấn đề đặt ra hiện nay là việc khai thác sao cho đảmbảo cân bằng sinh thái, vì thế ngành thuỷ sản đóng vai trò to lớn trongcông cuộc bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững. Bảo vệ môi trườngnước, sự đa dạng sinh học của biển đồng nghĩa với việc bảo vệ sự sống trênhành tinh chúng ta. Trên thế giới ngành thuỷ sản được coi là người đi tiênphong trong việc tìm kiếm các giải pháp duy trì sự phát triển bền vững củamôi trường nước, đặc biệt là các sinh vật biển.3.Đặc điểm của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế :Mỗi một ngành, lĩnh vực đều mang những đặc điểm riêng đặc biệt làngành thuỷ sản có những đặc trưng rất riêng. Những đặc trưng đó có ảnhhưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của ngành những đặc điểm đólà:3.1. Đối tượng ngành thuỷ sản, như tên gọi của nó “thuỷ sản ”, lànhững cơ thể sống trong môi trường nước, có các qui luật sinh trưởng vàphát triển riêng :Đối tượng sản xuất của ngành thuỷ sản là những cơ thể sống đây làđiểm hết sức khác biệt so với ngành công nghiệp vì đối tượng sản xuất củachúng là những vật vô chi, vô giác hỏng có thể thay thế được còn đối vớithuỷ sản nếu những sinh vật thuỷ sinh đó mắc bệnh hoặc chết thì cũng đồngnghĩa với vụ thu hoạch đó mất mùa. Tuy nhiên, các loài động thực vật thuỷsinh lại có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao như: cá, nhuyễn thể, giáp xác,rong tảo….3.2. Trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản, thuỷ vực là tư liệu sản xuấtchủ yếu không thay đổi.6 Cũng như nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu khôngthay thế được, trong thuỷ sản thuỷ vực cũng là tư liệu sản xuất đặc biệt vàchủ yếu. Thuỷ vực bao gồm các loại hình mặt nước, ao ,hồ, sông, biển…Thuỷ vực có khả năng phân giải nên con người thường coi thuỷ vựclà nơi thải rác sinh hoạt và các chất phế thải công nghiệp song nếu thải quámức thì thuỷ vực không còn khả năng phân giải làm sạch nước dễ dẫn đếnô nhiễm nguồn nước.Đối với các ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác nước haythuỷ vực chỉ là một yếu tố sản xuất, thậm trí còn ít ý nghĩa kịnh tế. Songđối với sự phất triển của thế giới tư nhiên thì nước là vấn đề sống còn trongđó có cả cuộc sống của con người.Tuy nhiên, thuỷ vực có những nét đặc trưng riêng biệt ảnh hưởng đếnsự phát triển của ngành thuỷ sản như:3.2.1.Thuỷ vực có giới hạn tuyệt đối về không gian:Đó là diện tích mặt nớc (nội địa và biển) mà mỗi quốc gia có đượcnhưng sức sản xuất sinh học của nó là vô hạn.giới hạn tương đối của thuỷvực được hiểu là phần diên tích mặt nước có khả năng sử dung cho khaithác và nuôi trồng thuỷ sản. Như vậy, giới hạn tương đối cùa thuỷ vực luônnhỏ hơn tổng lượng cung mặt nước trong một quốc gia và nó phụ thuộc vàocác điều kiện địa lý, khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng cũng như trình độ pháttriển thuỷ sản ở mỗi nước. ở Viêt Nam thuỷ vực có nhiều loại hình phongphú và tổng diện tích mặt nước vào sản xuất còn thấp kể cả chiều rộng vàchiều sâu, trong nôi địa và trên biển. Vì vậy, chúng ta cần hết sức khai tháctiềm năng mặt nước, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quí giá này để pháttriển thuỷ sản mạnh mẽ và bền vững.3.2.2. Thuỷ vực có vị trí cố định, mực nước biến đổi theo mùa vàchất lương không đồng đều:Thuỷ vực là loại tư liệu sản xuất gắn liền với các điều kiện tự nhiên,kinh tế và xã hội của mỗi vùng, mỗi cộng đồng người… khác với các tưliệu sản xuất khác là chúng có thể di chuyển vị trí để phù hợp với các điềukện sản xuất nhưng thuỷ vực lại cố định cho nên cần thiết tiến hành qui7 hoạch các vùng nước canh tác (nuôi trồng và khai thác), bố trí kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật và hệ thống kếtcấu hạ tầng thích hợp để sản xuất có hiệu quả. Mặt khác, cần thiết cải tạovà không ngừng nâng cao chất lượng vùng nước canh tác để đạt đợc năngsuất cao hơn.3.2.3. Thuỷ vực là tư liệu sản xuất không bị đào thải khỏi quátrình sản xuất, nếu biết sử dụng hợp lý thì duy trì được chất lượngnước tốt cho việc canh tác lâu dài:Thông thờng các tư liệu sản xuất sau một thời gian sử dụng đều bịhao mòn hữu hình, hao mòn vô hình và cuối cùng bị đào thải khỏi quá trìnhsản xuất. Còn thuỷ vực được coi là loại tư liệu sản xuất “vĩnh cửu” của sảnxuất thuỷ sản với điều kiện đảm bảo tốt mối quan hệ kinh tế –sinh tháitrong thuỷ vực không ngừng cải tạo chúng chống các tác nhân gây ô nhiễmvùng3.3. Sản xuất thuỷ sản được tiến hành phân tán rông khắp các vùngđia lý và mang tính khu vực rõ rệt:Như chúng ta đã biết thuỷ sản là một phần của sản xuất nông nghiệpnên sản xuất thuỷ sản chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên do đónó mang tính khu vực rõ rệt vì mỗi một vùng địa lý có những đặc trưngriêng và thời tiết khí hậu khác nhau.ở đâu có ao hồ, sông ngòi, biển thì ở đó có nghề nuôi trồng và khaithác thuỷ sản. Thuỷ vực được phân bố rộng khắp các vùng địa lý, ở mỗiquốc gia phụ thuộc vào lịch sử hình thành các loại đất, qua trình sử dụng vàkhai thác vào các mục đích khác nhau. Vì vậy, mỗi thuỷ vực có chế độ thuỷlý hoá, thuỷ văn khác nhau do đó các giống loài thuỷ sản cũng khác biệt vềnhiều mặt.3.4. Sản xuất thuỷ sản mang tinh thời vụ cao :Dưa trên qui luật sinh trưởng và phát triển của động thực vật thuỷsinh, con người tác động trực tiếp nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng có chấtlượng và năng suất cao, song các động thực vật nuôi trồng và khai thác còn8 phải chịu tác động của tự nhiên, Vì vậy, thời gian lao động và thời gian sảnxuất không trùng khớp nhau tạo ra tính thời vụ của sản xuất thuỷ sản.Ngoài những đặc điểm trên ở Việt Nam sản xuất kinh doanh thuỷsản còn có những nét riêng sau:Thuỷ sản nước ta thuộc vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, ở các tỉnh phíaBắc có pha trộn tính ôn đới.Ngành thuỷ sản Việt Nam đã đi lên từ một nền sản xuất manh mún.Phân tán và rất lạc hậu tại các vùng nông thôn đồng bằng bắc bộ và vùngven biển.Quà trình phát triển thăng trầm từ những năm 60 tới nay, ngành thuỷsản đã trở thành một ngành sản xuất chính trong nền kinh tế quốc dân.II-Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thuỷ sản ở Việt Nam:1.Điều kiện tự nhiên:1.1.Thời tiết khí hậu:Việt Nam là một quốc gia năm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùasong mỗi miền có đặc trưng khác nhau.Miền Bắc:Nhiệt độ không khí trung bình 22,2 – 23,5oC, lượng mưa trung bình từ1500 - 2400mm tổng số giờ nắng từ 1650 - 1750 giờ/năm. Mùa mưa từtháng 6 đến tháng 8 và là vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão và bão xuấthiện sớm trong cả nước. Vùng biển khu vực này thuộc nhật triều với biênđộ 3,2 – 3,6m.Miền Trung:Nhiệt độ trung bình 25,5 – 27,5oC, mưa tập trung vào cuối tháng 9 đếntháng 11, nắng nhiều từ 2300 – 3000 giờ/năm. Chế độ thuỷ triều gồm nhậttriều, có nhiều đầm phá thích hợp nuôi thuỷ sản.Miền Nam:Khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độ trung bình 22,6 – 27,6oC,mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa trung bình 1400 –9 2400mm, nắng trên 2000giờ/năm. Vùng này chủ yếu chế độ bán nhật triềubiên độ 2,5 – 3m.Chế độ khí hậu, thời tiết, các điều kiện tự nhiên đa dạng tạo điều kiệnphát triển nuôi trồng thuỷ sản đa loài, nhiều loại hình. Hơn nữa, biển ViệtNam còn là nơi giao lưu của các dòng biển nóng nên cá Việt Nam đa dạngvề số lượng, phong phú về chất lượng.Tuy nhiên, ngoài những thuận lợi do điều kiện tự nhiên mang lại thì tựnhiên cũng mang lại không ít khó khăn gây ảnh hưởng lớn đến quá trìnhsản xuất của bà con ngư dân. Nước ta hàng năm phải hứng chịu những trậnbão lơn phá huỷ biết bao đồng ruộng, làng mạc, những đợt hạn hán kéo dàigây nguy cơ cháy rừng nghiêm trọng.1.2. Diện tích mặt nước:Việt Nam có tiềm năng dồi dào để phát triển thuỷ sản thành một ngànhkinh tế quan trọng. Việt nam có bờ biển trải dài từ Móng Cái tỉnh QuảngNinh (phía Bắc) đến Hà Tiên của tỉnh Kiên Giang (phía Nam) có diện tíchvùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000 km2, diện tích vùng biển đặc quyềnkinh tế rộng trên 1.000.000 km2. Trong vùng biển Việt Nam có trên 4000hòn đảo, là nơi có thể dùng làm căn cứ cung cấp các dịch vụ hậu cần cơbản, trung chuyển sản phẩm khai thác đồng thời làm nơi trú đậu cho các tàuthuyền trong mùa mưa bão. Bờ biển Việt Nam có nhiều vịnh, đầm phá, cửasông… và trên 400 nghìn ha rừng ngập mặn đó là tiềm năng to lớn để ViệtNam phát triển hoạt động kinh tế hướng biển, đặc biệt là phát triển khaithác và nuôi trồng hải sản. Bên cạnh đó, trong đất liền, Việt Nam còn códiện tích mặt nước ngọt, nước lợ có thể sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sảnkhoảng 1,7 triệu ha.Về nguồn lợi cá nước ngọt theo thống kê có khoảng 544 loài trong 18bộ, 57 hộ, 228 giống. Với thành phần giống loài phong phú nước ta đượcđánh giá là đất nước có nguồn sinh học đa dạng. Trong 544 loài có nhiềuloài có giá trị kinh tế.Về nguồn lợi cá nước lợ, nước mặn đã thống kê có 186 loài chủ yếu.Một số loài có giá trị kinh tế như: cá song, cá hồng, cá trớp, cá vược, cá10

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Vai trò của công tác khuyến ngư trong ngành thuỷ sản Vai trò của công tác khuyến ngư trong ngành thuỷ sản
    • 61
    • 3,878
    • 15
  • THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
    • 22
    • 1
    • 0
  • ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VIỆC THỰC HIỆN HĐLĐ TRONG DNCVĐTNN VÀ MỘT SỐ KHUYỂN NGHỊ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VIỆC THỰC HIỆN HĐLĐ TRONG DNCVĐTNN VÀ MỘT SỐ KHUYỂN NGHỊ
    • 13
    • 361
    • 0
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
    • 27
    • 3
    • 23
  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP Ý HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP Ý HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TAM
    • 12
    • 794
    • 1
  • ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TAM QUAN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TAM QUAN
    • 19
    • 1
    • 4
  • GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
    • 13
    • 721
    • 0
  • PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
    • 23
    • 249
    • 0
  • XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC
    • 20
    • 819
    • 0
  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
    • 6
    • 2
    • 13
  • NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ DOANH NGHIỆP TỈNH AN GIANG NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ DOANH NGHIỆP TỈNH AN GIANG
    • 10
    • 341
    • 1
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(275 KB) - Vai trò của công tác khuyến ngư trong ngành thuỷ sản -61 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ngành Thuỷ Sản Nước Ta Hiện Nay Có đặc điểm