IC 74LS47 - Lập Trình PIC

Lập trình PIC Menu Lập trình PIC IC THÔNG DỤNG IC 74LS47 IC 74LS47 7:19:00 PM IC THÔNG DỤNG 1. Giới thiệu Đây là IC giải mã giành riêng cho LED 7 đoạn anode chung. IC chuyển đổi từ mã BCD sang mã LED 7 đoạn anode chung. Ứng dụng khi ta cần hiện thị số trên LED 7 đoạn trong mạch số mà không cần dùng vi điều khiển, hoặc muốn tiết kiệm chân cho vi điều khiển. ic 74ls47 2. Sơ đồ chân LT: Lamp Test BI: Blank Input RBO: Ripple Blank Output RBI: Ripple Blank Input 3. Hoạt động 7447 thường được sử dụng ở 4 chế độ hoạt động: 1.Sáng bình thường đủ các trạng thái từ 0 ÷ 9 (thường dùng nhất). Chân BI/RBO phải bỏ trống hoặc nối lên mức cao, chân RBI phải bỏ trống hoặc nối lên mức cao, chân LT phải bỏ trống hoặc nối lên mức cao. 2.Chân BI/RBO nối xuống mức thấp thì tất các các đoạn của LED đều không sáng bất chấp trạng thái của các ngõ vào còn lại. 3.Bỏ trạng thái số 0 (khi giá trị BCD tại ngõ vào bằng 0 thì tất cả các đoạn của LED 7 đoạn đều tắt). Chân RBI ở mức thấp và chân BI/RBO phải bỏ trống (và nó đóng vai trò là ngõ ra). 4.Chân BI/RBO phải bỏ trống hoặc nối lên mức cao và chân LT phải nối xuống mức thấp. Tất cả các thanh của LED 7 đoạn đều sáng, bất chấp các ngõ vào BCD. Dùng để Kiểm tra các đoạn của LED 7 đoạn (còn sáng hay đã chết). - Thông thường thì chúng ta hay sử chế độ 1 nhất. Và để các bạn hiểu rõ hơn về các nó hoạt động như thế nào mình sẽ giải thích và làm 1 mô phỏng nhỏ để các bạn hình dung nó hoạt động như thế nào. - Đây là ảnh mô phỏng protues. 74ls47 led 7 đoạn - Như trên ảnh thì các bạn sẽ thấy mình sử dụng chế độ 1 cho ví dụ này. Và 4 ngõ vào mình sẽ nối với 4 tín hiệu logic (0 - 1) để làm ngõ vào cho IC của cũng ta và 7 ngõ ra mình sẽ nối với LED 7SEG (Anode chung). - IC có 4 ngõ vào A,B,C,D tương ứng với giá trị BCD của chúng ta là 1,2,4,8 như vậy chúng ta có thể hiển thị số bất kì lên LED 7 SEG của chúng ta. Các bạn xem trên hình sẽ hiểu. - Link download file mô phỏng Click here

Share this

Huỳnh Ngọc Lâm

Author : Huỳnh Ngọc Lâm

Related Posts

Next « Prev Post Previous Next Post »

EmoticonEmoticon

Subscribe to: Post Comments (Atom)

LIKE FANPAGE

Follow us

GOOGLE +

THÀNH VIÊN

PROJECT

  • PIC16F877A CCS 51
  • PIC16F877A XC8 40
  • PIC16F887 30
  • PIC18F4431 9
  • PIC18F452 7
  • PIC18F4550 XC8 7
  • ARDUINO 6
  • IC THÔNG DỤNG 6
  • PIC16F628A 6
  • PIC16F84A 6
  • PIC18F4550 CCS 5
  • ĐIỆN TỬ CĂN BẢN 5
  • LINH KIỆN 4
  • Protues 4
  • VI XỬ LÝ 4
  • MPLAB XC8 2
  • PIC C 2
  • TÀI LIỆU PLC 2
  • 8051 1
  • AUTOCARD 1
  • Arduino IDE 1
  • CẢM BIẾN QUANG 1
  • CẢM BIẾN TIỆM CẬN ĐIỆN DUNG 1
  • CẢM BIẾN TIỆN CẬN ĐIỆN CẢM 1
  • CẢM BIẾN TỪ 1
  • Keil C 1
  • Thiết kế mạch 1

XEM NHIỀU

  • HƯỚNG DẪN ĐỌC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ 1 Giới thiệu. a) Hình dáng và ký hiệu :  Trong thiết bị điện tử  điện trở là một linh kiện quan trọng , chúng được làm từ hợp chất cacbon v...
  • BÀI 11 : TIMER 1 PIC16F877A CCS Chào các bạn trong bài đăng trước mình đã hướng dẫn các bạn về timer0 và trong bài đăng này mình sẽ tiếp tục hướng dẫn các ban về timer1 c...
  • BÀI 30 : PWM VÀ L298 PIC16F877A CCS 1 .IC L298. IC L298 là một IC tích hợp nguyên khối gồm 2 mạch cầu H bên trong. Với điện áp làm tăng công suất đầu ra từ 5V – 47V , dòng l...
  • BÀI 4 : GIAO TIẾP VỚI NÚT NHẤN PIC16F877A CCS (P2) Chào các bạn trong bài 3 mình đã giới thiệu với các bạn về cách giao tiếp với nút nhấn rồi bạn nào chưa xem thì xem lại  tại đây   để hiểu ...
  • TÌM HIỂU VỀ CẢM BIẾN TIỆM CẬN ĐIỆN DUNG 1. Cảm biến tiệm cận điện dung Omron E2K-X8ME1-2M - Cấu trúc của cảm biến tiệm cận điện dung. Hình 1. Cấu tạo cảm biến tiệm cận điện du...

THỐNG KÊ

Từ khóa » Sơ đồ Chân 7447