1Rối loạn tâm thần và hành vi (F00-F99)Hiện/ẩn mục Rối loạn tâm thần và hành vi (F00-F99)
1.1Rối loạn tâm thần thực thể bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng (F00-F09)
1.2Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần(F10-F19)
1.3Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt và rối loạn hoang tưởng (F20-F29)
1.4Rối loạn khí sắc (cảm xúc) (F30-F39)
1.5Loạn thần kinh, rối loạn liên quan đến stress và rối loạn dạng cơ thể (F40-F48)
1.6Hội chứng hành vi kết hợp với rối loạn sinh lý và yếu tố thể chất (F50-F59)
1.7Rối loạn nhân cách và hành vi ở người trưởng thành (F60-F69)
1.8Chậm phát triển tâm thần (F70-F79)
1.9Rối loạn phát triển tâm lý (F80-F89)
1.10Rối loạn về hành vi và cảm xúc với sự khởi bệnh thường xảy ra ở lứa tuổi trẻ em và thiếu niên (F90-F98)
1.11Rối loạn tâm thần không xác định (F99)
2Tham khảo
3Liên kết ngoài
Bài viết
Thảo luận
Tiếng Việt
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Chung
Các liên kết đến đây
Thay đổi liên quan
Trang đặc biệt
Liên kết thường trực
Thông tin trang
Trích dẫn trang này
Lấy URL ngắn gọn
Tải mã QR
In và xuất
Tạo một quyển sách
Tải dưới dạng PDF
Bản để in ra
Tại dự án khác
Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Phiên bản năm 2010 có thể xem trực tuyến qua liên kết này: http://www.who.int/classifications/apps/icd/icd10online/
Rối loạn tâm thần và hành vi (F00-F99)
[sửa | sửa mã nguồn]
Rối loạn tâm thần thực thể bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng (F00-F09)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F00) Sa sút tâm thần trong bệnh Alzheimer
(F01) Sa sút tâm thần trong bệnh mạch máu
(F02) Sa sút tâm thần trong các bệnh khác đã được phân loại ở phần khác
(F02.0) Sa sút tâm thần trong bệnh Pick
(F02.1) Sa sút tâm thần trong bệnh Creutzfeldt-Jakob
(F02.2)Sa sút tâm thần trong bệnh Huntington
(F02.3) Sa sút tâm thần trong bệnh Parkinson
(F02.4) Sa sút tâm thần liên quan đến HIV
(F03) Sa sút tâm thần không xác định
(F04) Hội chứng quên thực thể không do rượu và chất tác động tâm thần khác
(F05) Sảng không do rượu và chất tác động tâm thần khác
(F06) Rối loạn tâm thần khác do tổn thương và rối loạn chức nǎng não và do bệnh cơ thể
(F07) Rối loạn nhân cách và hành vi do bệnh não, tổn thương và rối loạn chức nǎng não
(F09)Rối loạn tâm thần thực thể hoặc triệu chứng không xác định
Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần(F10-F19)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F10) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng rượu
(F11) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các dạng thuốc phiện
(F12) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các dạng cần sa
(F13)Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các thuốc an thần hoặc thuốc ngủ
(F14) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng cocaine
(F15)Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất kích thích khác, bao gồm cả caffein
(F16) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất gây ảo giác
(F17) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng thuốc lá
(F18) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng dung môi dễ bay hơi
(F19) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng nhiều loại ma túy và các chất tác động tâm thần
Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt và rối loạn hoang tưởng (F20-F29)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F20) Tâm thần phân liệt
(F21) Rối loạn kiểu phân liệt
(F22)Rối loạn hoang tưởng trường diễn
(F23)Rối loạn loạn thần cấp tính và thoáng qua
(F24) Rối loạn hoang tưởng cảm ứng
(F25) Rối loạn phân liệt cảm xúc
(F28) Rối loạn tâm thần không do nguyên nhân thực thể khác
(F29)Loạn thần kinh không do nguyên nhân thực thể, không xác định
Rối loạn khí sắc (cảm xúc) (F30-F39)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F30) Giai đoạn hưng cảm
(F31) Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
(F32) Giai đoạn trầm cảm
(F33) Rối loạn trầm cảm tái phát
(F34) Rối loạn khí sắc (cảm xúc) trường diễn
(F38) Rối loạn khí sắc (cảm xúc) khác
(F39) Rối loạn khí sắc (cảm xúc) không xác định
Loạn thần kinh, rối loạn liên quan đến stress và rối loạn dạng cơ thể (F40-F48)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F40) Rối loạn lo âu ám ảnh sợ hãi
(F40.0) Sợ khoảng trống
(F40.1) Ám ảnh sợ xã hội
(F41) Rối loạn lo âu khác
(F41.0) Rối loạn hoảng sợ
(F41.1) Rối loạn lo âu lan tỏa
(F42) Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
F43 Phản ứng với stress trầm trọng và rối loạn thích ứng
(F43) Phản ứng với stress trầm trọng và rối loạn thích ứng
(F43.0) Phản ứng stress cấp tính
(F43.1) Rối loạn stress sau sang chấn
(F43.2) Rối loạn thích ứng
(F44) Rối loạn phân ly (chuyển đổi)
(F45) Rối loạn dạng cơ thể
(F48) Rối loạn loạn thần kinh khác
Hội chứng hành vi kết hợp với rối loạn sinh lý và yếu tố thể chất (F50-F59)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F50) Rối loạn ăn uống
(F50.0) Chán ăn tâm thần
(F50.1) Chán ăn tâm thần không điển hình
(F50.2 Ăn ói
(F51) Rối loạn giấc ngủ không do nguyên nhân thực thể
(F51.0) Mất ngủ
(F51.1) Ngủ lịm
(F51.2) Nonorganic disorder of the sleep-wake schedule
(F51.3) Mộng du (Sleepwalking)
(F51.4) Cơn sợ hãi ban đêm (Sleep terrors)
(F51.5) Ác mộng
(F52)Rối loạn chức nǎng tình dục không do rối loạn hay bệnh thực thể
(F53)Rối loạn hành vi và tâm thần kết hợp hậu sản, chưa được phân loại ở nơi khác
(F53.0Trầm cảm sau sinh
(F54)Yếu tố hành vi và tâm lý kết hợp với rối loạn hoặc các bệnh đã được phân loại ở các phần khác
(F55) Lạm dụng chất không gây nghiện
(F59) Hội chứng hành vi ứng xử không xác định kết hợp với rối loạn sinh lý và yếu tố thể chất
Rối loạn nhân cách và hành vi ở người trưởng thành (F60-F69)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F60.f) Rối loạn nhân cách
(F60.0) Rối loạn nhân cách hoang tưởng
(F60.1) Rối loạn nhân cách phân liệt
(F60.2) Dissocial personality disorder
Rối loạn nhân cách chống xã hội
(F60.3) Rối loạn nhân cách cảm xúc không ổn định
Rối loạn nhân cách ranh giới
(F60.4) Rối loạn nhân cách kịch tính
(F60.5) Anankastic personality disorder
Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế
(F60.6) Rối loạn nhân cách tránh né
(F60.7) Rối loạn nhân cách phụ thuộc
(F60.8) Các dạng rối loạn nhân cách đặc biệt khác
Eccentric personality disorder
"Haltlose" type personality disorder
Immature personality disorder
Rối loạn nhân cách ái kỷ
Passive-aggressive personality disorder
Psychoneurotic personality disorder
(F60.9) Personality disorder, unspecified
(F61) Rối loạn nhân cách khác và hỗn hợp
(F62) Thay đổi nhân cách kéo dài, không do tổn thương hay bệnh não
(F63) Rối loạn thói quen và xung động
(F63.0)Cờ bạc bệnh lý
(F63.1) Chứng cuồng phóng hoả (chứng gây ra một sự ham muốn phóng hoả không thể kiềm chế nổi)
(F63.2) Chứng ăn cắp vặt
(F63.3) Chứng giật râu tóc
(F64) Rối loạn xác định giới tính
(F65) Rối loạn trong sở thích tình dục
(F65.0) Ái vật
(F65.1) Luyến ái giả trang (Fetishistic transvestism-cảm thấy hài lòng về tình dục khi mặc quần áo của những người khác giới)
(F65.2) Phô dâm
(F65.3) Thị dâm
(F65.4) Ái nhi
(F65.5) Khổ dâm
(F65.6) Multiple disorders of sexual preference
(F65.8) Other disorders of sexual preference
(F65) Rối loạn với hành vi tâm lý và kết hợp với sự phát triển và định hướng tình dục
(F68) Rối loạn khác về hành vi và nhân cách ở người trưởng thành
(F69) Rối loạn không xác định về hành vi và nhân cách ở người trưởng thành
Chậm phát triển tâm thần (F70-F79)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F70)Chậm phát triển tâm thần nhẹ
(F71)Chậm phát triển tâm thần trung bình
(F72) Chậm phát triển tâm thần nặng
(F73)Chậm phát triển tâm thần nghiêm trọng
(F78) Chậm phát triển tâm thần khác
(F79) Chậm phát triển tâm thần không xác định
Rối loạn phát triển tâm lý (F80-F89)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F80) Rối loạn đặc hiệu về phát triển lời nói và ngôn ngữ
(F81) Rối loạn đặc hiệu về phát triển các kỹ nǎng học tập
(F81.0) Chứng khó viết
Chứng khó đọc
(F82) Rối loạn phát triển đặc hiệu chức nǎng vận động
(F83) Rối loạn phát triển đặc hiệu hỗn hợp
(F84) Rối loạn phát triển lan tỏa
(F84.0) Tự kỷ
(F84.2) Hội chứng Rett
(F84.5) Hội chứng Asperger
(F88) Rối loạn phát triển tâm lý khác
(F89) Rối loạn phát triển tâm lý không xác định
Rối loạn về hành vi và cảm xúc với sự khởi bệnh thường xảy ra ở lứa tuổi trẻ em và thiếu niên (F90-F98)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F90) Rối loạn tǎng động
(F90.0) Disturbance of activity and attention
Rối loạn tăng động giảm chú ý
Attention deficit syndrome with hyperactivity
(F91) Rối loạn cư xử
(F92) Rối loạn hỗn hợp về cư xử và cảm xúc
(F93) Rối loạn cảm xúc với sự khởi phát đặc biệt ở trẻ em
(F94) Rối loạn hoạt động xã hội với sự khởi phát đặc biệt ở trẻ em và thiếu niên
(F94.0) Câm tùy lúc
(F95) Rối loạn máy giật Tic
(F98) Rối loạn cảm xúc và hành vi khác với sự khởi phát thường xảy ra ở trẻ em và thiếu niên
(F98.5) Nói lắp
Rối loạn tâm thần không xác định (F99)
[sửa | sửa mã nguồn]
(F99) Rối loạn tâm thần, không xác định
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
Chương V, rối loạn tâm thần và hành vi (f00-f99), www.cimsi.org.vn Lưu trữ 2008-12-06 tại Wayback Machine
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
Bản mẫu:Bệnh viện tâm thần, Viện tâm lý thực hành
x
t
s
Rối loạn tâm thần và hành vi (tham khảo ICD-10 • ICD-9)
Rối loạn tâm thần thực thểbao gồm rối loạn tâm thầntriệu chứng(F00-F09)
Suy giảm trí nhớ (Bệnh Alzheimer • Sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch • Bệnh Pick • Bệnh Creutzfeldt-Jakob • Bệnh Huntington • Bệnh Parkinson • Sa sút trí tuệ do bệnh AIDS • Sa sút trí tuệ trán-thái dương • Wandering (dementia) • Sundowning • Wandering (dementia)) • Mê sảng • Post-concussion syndrome • Hội chứng não thực tổn
Do sử dụng cácchất tác độngtâm thần(F10-F19)
Alcohol (Ngộ độc rượu cấp tính • Say rượu • Chứng nghiện rượu • Ảo giác do rượu • Hội chứng cai rượu • Sảng rượu • Hội chứng Korsakoff • Lạm dụng rượu) • Thuốc giảm đau nhóm opioids (Quá liều opioid • Rối loạn sử dụng opioid) • Thuốc an thần/Thuốc ngủ (Dùng benzodiazepine quá liều • Nghiện benzodiazepine • Cai benzodiazepine) • Cocain (Nghiện cocain) • Các chất gây nghiện (Ngộ độc/Dùng thuốc quá liều • Lạm dụng chất • Phụ thuộc thể chất • Cai)
Tâm thần phân liệt,rối loạn loại phân liệtvà các rối loạn hoang tưởng(F20-F29)
Tâm thần phân liệt • Rối loạn nhân cách phân liệt (ScPD) • Rối loạn nhân cách dạng phân liệt (STPD) • Rối loạn hoang tưởng • Chứng điên tay đôi (Folie à deux) • Rối loạn phân liệt cảm xúc
Các rối loạn bệnh tâm căncó liên quan đến stressvà rối loạn dạng cơ thể(F40-F48)
Rối loạn lo âu
Sợ khoảng trống • Rối loạn hoảng sợ • Cơn hoảng loạn • Rối loạn lo âu lan tỏa • Lo hãi xã hội • Ám ảnh sợ xã hội
Rối loạn dạng cơ thể
Rối loạn cơ thể hóa • Mặc cảm ngoại hình (Mặc cảm thiếu cơ bắp • Hội chứng dương vật nhỏ) • Bệnh tưởng • Ám ảnh sợ bệnh • Hội chứng Da Costa • Đau do căn nguyên tâm lý
Khác
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế • Phản ứng stress cấp tính • Rối loạn stress sau sang chấn • Rối loạn thích ứng • Rối loạn chuyển hóa ( Hội chứng Ganser) • Suy nhược thần kinh
Hội chứng hành vi kếthợp với rối loạn sinh lývà nhân tố cơ thể(F50-F59)
Rối loạn ăn uống
Chán ăn tâm thần • Ăn vô độ
Rối loạn giấc ngủ
Rối loạn giấc ngủ (Ngủ lịm • Mất ngủ) • Rối loạn xảy ra trong giấc ngủ (Rối loạn hành vi giấc ngủ REM • Hoảng sợ khi ngủ) • Ác mộng
Rối loạn chứcnăng tình dục
Liệt dương (rối loạn cương dương) • Xuất tinh sớm • Chứng co đau âm đạo • Giao hợp đau • Chứng cuồng dâm • Lãnh cảm (Rối loạn hưng phấn tình dục ở phụ nữ)
Sau sinh
Trầm cảm sau sinh • Loạn thần sau sinh
Rối loạn nhân cáchvà hành vi ởngười trưởng thành(F60-F69)
Rối loạn nhân cách • Hành vi hung hãn thụ động • Chứng ăn cắp vặt • Chứng giật râu tóc • Rối loạn nhân tạo • Hội chứng Munchausen • Định hướng giới tính loạn trương lực bản thân • Lệch lạc tình dục • Thị dâm • Ái vật • Phô dâm • Ái nhi • Khổ dâm • Bạo dâm • Ái lão • Loạn dục cọ xát • Loạn dục với súc vật • Loạn dục cải trang
Chậm phát triển tâm thần(F70-F79)
Chậm phát triển tâm thần
Rối loạn phát triển tâm lý(F80-F89)
Rối loạn phát triển đặc hiệu
Rối loạn phát âm và ngôn ngữ (Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện • Chứng mất ngôn ngữ • Mất khả năng biểu đạt cảm xúc qua ngôn ngữ • Nghe nhưng không hiểu nhiều • Hội chứng Landau-Kleffner, Vong ngôn) • Chứng khó học (Chứng khó đọc • Chứng khó viết • Hội chứng Gerstmann) • Mất ngôn ngữ vận động (Rối loạn phát triển về phối hợp)
Rối loạn phát triển lan tỏa
Tự kỷ • Hội chứng Rett • Hội chứng Asperger
Rối loạn hành vivà cảm xúc ở trẻem và thiếu niên(F90-F98)
Rối loạn tăng động giảm chú ý (AHDH) • Rối loạn cư xử (một số nơi gọi là Rối loạn hành vi) • Rối loạn hành vi ở những người còn thích ứng xã hội • Rối loạn lo âu khi xa cách • Câm tùy lúc • Rối loạn gắn bó ở trẻ • Rối loạn Tic • Hội chứng Tourette • Rối loạn khả năng nói (Nói lắp • Nói lúng búng) • Rối loạn hành vi cảm xúc biệt định khác, thường khởi phát trong tuổi trẻ em và thanh thiếu niên (Rối loạn thiếu sót chú ý không tăng hoạt động • Thủ dâm quá mức • Cắn móng tay • Ngoáy lỗ mũi • Mút móng tay)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=ICD-10_Chương_5:_Rối_loạn_tâm_thần_và_hành_vi&oldid=69066736” Thể loại: