ID11-1490. Cơ Sở Của Sự Uốn Cong Trong Hướng Tiếp Xúc Là

Skip to content

Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:

A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

Lời giải

Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

Đáp án A

Điều hướng bài viết

ID11-1489. Các dây leo cuốn quanh cột là nhờ kiểu hướng động nào ? ID11-1491. Tính hướng tiếp xúc (vận động quấn vòng) thường gặp ở các cây dây leo là để

bài mới nhât

Xem tất cả

Giải SGK Bài 47: Bảo vệ môi trường – Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Mở đầu trang 191: Năm 1972, lần đầu tiên Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị về Môi trường và con người phản ánh tính cấp bách đối với một số vấn đề môi trường trên toàn cầu. Môi trường sống của con người đang bị đe dọa như thế nào? Cần có những biện pháp […]

Giải SGK Bài 46: Cân bằng tự nhiên – Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

31 Tháng Mười Hai, 202331 Tháng Mười Hai, 2023

Giải SGK Bài 45: Sinh quyển – Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

31 Tháng Mười Hai, 202331 Tháng Mười Hai, 2023

Giải SGK Bài 44: Hệ sinh thái – Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

31 Tháng Mười Hai, 202331 Tháng Mười Hai, 2023

Giải SGK Bài 43: Quần xã sinh vật – Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

31 Tháng Mười Hai, 202331 Tháng Mười Hai, 2023

error: Content is protected !!

Từ khóa » Sở Của Sự Uốn Cong Trong Hướng Tiếp Xúc Là