IF Vẫn Là Chỉ Số đánh Giá Quan Trọng Trong Khoa Học
Có thể bạn quan tâm
ĐÓNG 7
Nóng 24h - Trung Quốc lên kế hoạch mang các mẫu đá từ sao Hỏa về Trái đất
- Nga sẽ cung cấp vaccine ung thư miễn phí vào năm 2025
- Edward H. Johnson - Người sáng tạo đèn trang trí cây thông Noel
- Tái sử dụng nước và bùn thải: Thiếu quy chuẩn và đắt đỏ?
- AI dự đoán 3/4 trái đất sẽ nóng thêm 3 độ C
- Pin kim cương-hạt nhân cung cấp năng lượng trong hàng nghìn năm
- Vì sao Trạm Vũ trụ Quốc tế không bốc cháy khi quay quanh Trái đất?
- Cân bằng giữa lợi ích và rủi ro của các hệ thống AI
- Tìm thấy thiên hà rất giống Dải Ngân hà thuở sơ khai
- Phát hiện da có hệ thống miễn dịch riêng
Chỉ số được dùng thường xuyên như là một thước đo về uy tín và ảnh hưởng. Nhà khoa học cũng dựa vào IF để chọn tập san; các trường đại học dùng IF để đánh giá nhà khoa học. Có thế nói, IF đã trở thành một nét văn hóa khoa học.
Tiến sỹ Trần Quang Vinh - Đại học Bách Khoa Hà Nội.Chỉ số ảnh hưởng impact factor (IF) ra đời ở Mỹ năm 1950 nhằm đánh giá các nhà khoa học, sau đó được nhân rộng ra dùng cho cả thế giới. Từ năm 1975 đến nay, chỉ số này được các tập san khoa học dùng rất thường xuyên - như là một thước đo về uy tín và ảnh hưởng. Nhà khoa học cũng dựa vào IF để chọn tập san; các trường đại học dùng IF để đánh giá nhà khoa học. Có thế nói, IF đã trở thành một nét văn hóa khoa học.Việc một số tạp chí khoa học lớn trên thế giới xem xét lại giá trị của IF, thậm chí công bố kế hoạch tẩy chay (Khoa học và Phát triển số 39) xuất phát từ thực tế là những năm gần đây, chỉ số này đã bộc lộ một số nhược điểm.Thứ nhất, IF chỉ đánh giá dựa trên số lần bài báo được trích dẫn trong vòng 2 năm. Đây là thời gian quá ngắn với các bài báo thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản, bởi nhiều khi sau 10-20 năm mới thấy hiệu quả và trong thời gian ngắn người ta chưa thấy rõ vai trò, ảnh hưởng của bài báo đó.Thứ hai, việc trích dẫn có nhiều mục đích: Cảm ơn tác giả, chỉ ra bài báo có phương pháp nghiên cứu tương đương, để phản biện (có ý nghĩa đối lập với kết quả được trích dẫn)… Nghĩa là nhiều bài báo có kết quả sai vẫn được trích dẫn. Nhiều nhà khoa học trích dẫn chính bài báo của mình, khiến việc trích dẫn không khách quan.Ví dụ: Chúng tôi tham gia phản biện cho tạp chí, người phụ trách tạp chí có gợi ý trích dẫn những bài báo cụ thể. Khi đó, chúng tôi buộc phải trích dẫn những bài báo đó mặc dù không liên quan nhiều đến vấn đề mình đề cập. Nói thế để thấy việc trích dẫn nhiều khi không khách quan.Rõ ràng, ai cũng biết IF có nhược điểm, thậm chí nhiều nhược điểm. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận vai trò của các tham số đánh giá đó vì thực tế IF có tương quan cao đến tầm ảnh hưởng của tạp chí hay bài báo khoa học. Đó chính là lý do giới khoa học vẫn dùng IF.Các nhà khoa học hiểu rằng IF vẫn có giá trị tốt như một công cụ giúp tầm soát những công trình nghiên cứu có chất lượng và giúp các nhà quản lý trong các quyết định của họ.Việt Nam vẫn dựa chủ yếu vào chỉ số IF để đánh giá các nhà khoa học, bởi những bài báo có chỉ số trích dẫn cao sẽ được đưa vào danh mục ISI và được tính vào điểm công trình. Dựa trên điểm công trình, hội đồng sẽ xét phong chức danh giáo sư và phó giáo sư. TS Trần Quang Vinh - ĐH Bách khoa Hà NộiTIN LIÊN QUAN
Các tạp chí uy tín thế giới muốn "lật đổ" chuẩn giá trị
Một tạp chí khoa học Việt Nam đạt chuẩn quốc tế sớm 4 năm
Chỉ số đổi mới sáng tạo giúp Việt Nam “khắc tên” trên bản đồ khoa học
TIN KHÁC
“Công trình tầm cỡ của một nhân cách khoa học lớn”
Giải mã tâm lý đam mê chơi xổ số
Trung Quốc đưa phi hành gia lên trạm Thiên Cung 2
TIN TIÊU ĐIỂM
Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới
02/11FDA chấp thuận thuốc uống điều trị COVID molnupiravir với nhiều điều kiện ràng buộc
27/12Nuôi hàu trên giá thể vỏ xe có ảnh hưởng đến môi trường?
14/10Bài toán đồng hóa dữ liệu và những thách thức của Việt Nam
19/03Sự kiện
Môi trường và biến đổi khí hậu
Công nghệ sinh học
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021
Chân dung nhà khoa học Việt
Công nghệ tế bào gốc: Việt Nam có gì ?
Trang TTĐTTH của Trung tâm Báo Khoa học phát triển - Tia Sáng Trụ sở: 70 Trần Hưng Đạo, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel/Fax: 024.39428445 VPĐD phía Nam: 31 Hàn Thuyên, Q1, T.p Hồ Chí Minh Tel/Fax: 028.8.273080 Email: khpt@most.gov.vn Người chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Trần Lê Giấy phép trang TTĐTTH số: 9/ GP-TTĐT Ngày cấp 18/01/2024CHUYÊN MỤC
- Sự kiện
- Chính sách
- Khoa học
- Công nghệ
- Khám phá
- Sống - Khỏe
- Địa phương
- Ảnh - Clip
- Khoa học quốc tế
- Kết quả nghiên cứu mới
Từ khóa » điểm If Là Gì
-
Impact Factor - Wikipedia Tiếng Việt
-
Chỉ Số IF Và Số Trích Dẫn Là Những Tiêu Chí Cần được Xét đến
-
Impact Factor Là Gì? Chi Tiết Về Impact Factor Mới Nhất 2021 | LADIGI
-
Cách Tra Chỉ Số Impact Factor Của Các Tạp Chí Quốc Tế - HUMG
-
Đánh Giá định Lượng Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Học
-
Chỉ Số IF Là Gì
-
Hệ Số Tác động Tạp Chí (journal Impact Factor) - LRC CTU
-
Hàm IF – Các Công Thức được Kết Hợp Với Nhau Và Tránh Các Rắc Rối
-
Công Bố Xếp Hạng Chỉ Số IF Và H-index Của Hơn 80 Tạp Chí Khoa Học ...
-
Impact Factor - Wiki Là Gì
-
Chỉ Số ảnh Hưởng (Impact Factor – IF) Của Tạp Chí Khoa Học Đại ...
-
Mã Số Chuẩn Quốc Tế Cho Tạp Chí Và Sách, Phân Loại Tạp Chí Khoa Học ...
-
Impact Factor Là Gì ? Chỉ Số H Và If Khi Xếp Hạng
-
Bài Tập Hướng Dẫn Sử Dụng Kết Hợp Hàm IF Với Một Số Hàm Trong ...