II.2:Dệt Kim đan Ngang Mặt Phải . - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thạc sĩ - Cao học >
- Kỹ thuật >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 109 trang )
Kiểu dệt trơnhai mặt phảiKiểudệtđủvòngsợiKiểu dệt tiếpnối hai mặt phảiỞ kiểu dệt trơn hai mặt phải,các cột vòng phải và trái được tạo raxen kẽ nhau theo tỷ lệ 1:1 vì đặc điểm cấu trúc vải là cứ mỗi vòng sợiphải được tạo ra xen kẽ với một vòng sợi trái nên ở trạng thái tự docác cung platin xoay ra nằm vuông góc với mặt vải.Do đó ,các cộtvòng dần sát vào nhau,che lấp các cột vòng phía sau chúng.Trên cảhai mặt vải chỉ nhìn thấy các cột vòng phải.Ở kiểu dệt tiếp nối hai mặt phải,các sợi vải được liên kết với nhaucó thể bằng các vòng kép,vòng không dệt như hình vẽ dưới đâyNhư vậy mặt phải của vải sẽ hoàn toàn không bị ảnh bởi sự thayđổi hiệu ứng màu.II.2.2. Kiểu dệt thiếu vòng sợi.Các kiểu dệt thiếu vòng sợiKiểu dệtthiếuvòng sợiKiểuKiểuKiểuKiểudệtdệtdệtdệttvvỞ kiểu dệt tạo gânt dọc ,trọn cả cột vòng được dệt thiếu kiểu dệt nàyạạòòlàm thay đổi cả cấu trúc của vải .kiểu dệt này các ncột vòng phải và ntráioogcó thể được xen kẽ nhau theo tỷ lệ tùy chọn.Loại vải này có độg colớn ,độ giãn và độgđànânhồi cao.nTuyếpnhiên, hiện tượng quăn, cuộn ốngkshợtheo chiều dọc về cả hai phía mặt phải biểu hiệnô khá rõ rệt. Kiểu idệtdgnày có thể được ký hiệu dưới dạng phân số 3 2n 3lượng các cột vòngọphải,cấp5 4 1trêngdệt2. Tử số là sốkéodàimẫu số là số lượng các cột vòng trái nằm xen kẽ với nhau trong mộtRappo cấu trúc vải.vảimặtphảmặtphỞ kiểu dệt tạo nếp gấp trên mặt vải khai thác triệt để đặc tính quăn,ảcuộn ống của các sọc vải một mặt phải. Vải này có thể được tạo raibằng phương pháp dệt các sọc vải hai mặt phải và một mặt phải xenkẽ nhau.Các sọc vải một mặt phải dó đặc tính quăn mép, cuộn ống sẽ tạothành các nếp gấp có dạng nằm nghiêng về một phía, đứng thẳng hoặclà mũi tù như hình vẽ dưới đây:Kiểu dệt vòng không dệt hai mặt phải có thể tạo ra các loại vải hoanhiều màu. Kiểu dệt này thỏa mãn quy luật chung là tất cả các vòngsợi và các đoạn sợi tự do được cài xen kẽ giữa các cột vòng phải vàtrái nên chúng không xuất hiện trên mặt vải. Khi số lượng màu sửdụng tăng lên, số lượng sợi màu chỉ dệt ở mặt phải cũng tăng lên. Vớikiểu dệt này làm giảm đáng kể độ giãn ngang của vải.Ở kiểu dệt vòng sợi kéo dài, các cột vòng có thể không có cùng sốlượng vòng sợi có mặt của các vòng sợi kéo dài làm giảm độ giãnngang của vải. Ngoài ra, chúng còn có thể tạo ra hiệu ứng màu hoặchiệu ứng biến dạng dẻo trên mặt vải.Ở cả hai kiểu dệt trên hình trên, các vòng sợi trái đều được kéo dàiqua hai hàng vòng. Vải dệt ra có độ giãn ngang thấp.Hình dưới đây là ví dụ điển hình về kiểu dệt hoa hiệu ứng màuSự có mặt của các vòng sợi dệt kéo dài ở đây làm xuất hiện các sọcmàu ngang và dọc trên mặt vải. Ở kiểu dệt này cứ 4 hàng vòng màu ađược dệt xen kẽ với hai hàng vòng b.Vải dệt hao nhiều màu còn có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉkéo dài các vòng sợi phải. Ở kiểu dệt này, mỗi hàng vòng hoa đượctạo ra từ một số hàng vòng dệt từ các sợi màu khác nhau. Do kiểu dệtnày tạo ra sự chênh lệch khá rõ về số lượng vòng sợi của hai mặt phảinên tạo ra tính quăn mép của vải và có ảnh hưởng sấu đến tính chấtcủa vải. Thông dụng nhất vẫn là kiểu dệt vòng không dệt cách kim.Bằng kiểu dệt này số lượng vòng sợi của mặt vải trái được giảmxuống còn một nửa. Kiểu dệt vòng sợi kéo dài còn được sử dụng kháphổ biến để tạo ra các loại vải hoa nhiều màu. Các loại vải này có độgiãn thấp đặc biệt là độ giãn ngang.Kiểu dệt trên tạo ra hiệu ứng hoa bốn màu trên nền vải hai mặt phải.Ở mặt trái của vải giảm bớt số lượng vòng sợi. Ở mặt phải, khoảngcách dệt kéo dài của các vòng sợi biến đổi trong quá trình dệt.Hiệu ứng biến dạng dẻo trên mặt vải có thể được tạo ra bằng cáckiểu dệt khác nhau trong đó có kiểu dệt vòng sợi kéo dài trên nền vảihai mặt phải. Sóng biến dạng dẻo được tạo ra trên mặt vải bằng cáchdệt thiếu cả nhóm vòng sợi trái. Hình dưới đây là ví dụ về kiểu dệtGiacca tạo sóng biến dạng dẻo trên nền vải hai mặt phải.Chiều cao của các sóng biến dạng ở đây được quyết định bởikhoảng cách dệt kéo dải tối đa có thể của các vòng sợi trái.Các vùng biến dạng dẻo có hình dạng bất kỳ và kích thước lớn hơnhoàn toàn có khả năng tạo ra được trên mặt vải bằng kiểu dệt tạo hìnhhoa nổi.Bản chất của kiểu dệt này là các vùng vải biến dạng dẻo được tạo rabằng kiểu dệt vải hai lớp trong đó lớp phải có số lượng vòng sợi nhiềuhơn lớp trái. Như vậy, lớp vải phải được dệt ra với diện tích lớn hơnlớp trái nên nó bị biến dạng dẻo.Kiểu dệt vải hai lớp được xây dựng dựa trên một thực tế là trongquá trình dệt các hàng vòng phải và trái riêng biệt nhau, một khoảngkhông được tạo ra xen kẽ giữa hai lớp vải một mặt phải. Bằng phươngpháp đặt sợi phù hợp, hai lớp vải có thể được liên kết với nhau ở cảhia hoặc chỉ một biên.Loại vải hai lớp được tạo ra bằng sự kết hợp củacác vòng sợi riêng lẻ là một trong các loại vải được tạo ra bằng kiểudệt dẫn xuất của kiểu dệt vải hai lớp trơn. Hai lớp vải thành phần ởđây được liên kết điểm với nhau bằng các vòng sợi phải của các hàngvòng trái thì các hình hoa hiệu ứng màu có thể được tạo ra trên mặtphải của vải.II.2.3. Kiểu dệt vòng chậpCác kiểu vòng sợi chập:KiểuKiểudệtdệtKiểudệtvòngchậpKiểuKiểudệtdệtvvtòòạỞ kiểu dệt vòng chập trên một mặt vải và kiểu dệt vòng chập trênnnogghai mặt vải, tất vả các vòng sợi trái hoặc phải của một số hàng vònghđều được thay thế bằng các vòng chập. cCác loại vải dệt vòng chập cócihhệmặt vải khác hẳn vớiậ mặt vải dệt trơnậ và thường có độ co âm. Cóunghĩa là khổ rộng của p dệt ra thường p hơn khổ dệt máy.vảilớnứttnỞ kiểu dệt tạo hiệu ứng neps, các neps ở đây được tạo ra bằng 4rrgêvòng chập liên tiếp qua 4 hàng vòng. ênnneỞ kiểu dệt vải hai lớp có liên kết bằng các vòng chập, hai vải thànhmhpphần được liên kết với nhau bằng các vòng chập riêng lẻ. Ở vị trí củaộasticác vòng chập, không chỉ cầu liên kết được tạo ra mà các vết lõm trênmặtmặtppvảihailớpcóliênkếtảiảimặt vải cũng được hình thành. Kiểu dệt này có thể được kết hợp vớikiểu dệt hoa nhiều màu.ằngcácvòngchậpĐể các thông số hình học của mặt vải được cân đối, số lượng cácvòng sợi cần phải được dệt giảm bớt. Như ở kiểu dệt trên hình trên,ứng với mỗi hàng hoa trên mặt phải của vải là ba hàng vòng trái và sốlượng kim dệt các vòng sợi phải còn được rút bớt đi một nửa. Mặt tráicủa loại vải này có thể mềm mại, nhẵn, bóng và bền. Mặt phải có thểthô và có thể có các họa tiết trang trí khác nhau.II.2.4. Kiểu dệt cài sợi phụCác kiểu dệt cài sợi phụ:KiểudệtcàiKiểu dệtvòng képtrên nền vảihai mặt phảiKiểu dệtđệm sợi phụtrên nền vải2 mặt phảiKiểu dệtđệm sợitrên nềnvải 2 mặtKiểu dệt vải2 lớp có liênkết bằng sợiphụKiểu dệt vòng kép trơn trên nền vải hai mặt phải có thể được thựchiện trên chỉ một mặt vải hoặc cải hai mặt vải. Ở kiểu dệt vòng képtrên 1 mặt vải, sợi phụ được dệt như là vải 1 mặt phải. Do đó, vải dệtra có độ giãn ngang thấp.Ở kiểu dệt vòng kép trên cả hai mặt vải, sợi phụ ở cả hai mặt vảicũng được dệt như ở kiểu dệt vòng kép trên một mặt vải.Ở kiểu dệt đệm sợi phụ trên nền vải hai mặt phải, các sợi đệm đượcliên kết với cấu trúc nền bằng các vòng chập. Các đoạn sợi đệm khôngnằm tự do trên mặt trái của vải mà được cài vào bên trong vải nằmxen kẽ giữa các vòng sợi phải và trái. Ở kiểu dệt này có một số kiểudệt tiêu biểu như: Kiểu dệt Milano, kiểu dệt Faneknit.Ở kiểu dệt Milano, sợi đệm làm giảm đáng kể độ giãn ngang củavải. Ở kiểu dệt Faneknit, sợi đệm được cài vào cấu trúc nền với biênđộ uốn sóng lớn nên vị trí của nó được xác định khá ổn định trong vải.Ở kiểu dệt đệm sợi ngang trên nền vải hai mặt phải, sợi ngang đượcđặt nằm xen kẽ giữa các vòng sợi trái và phải và gần như không bịuốn cong. Nhược điểm của kiểu dệt này là sợi ngang sẽ bị kéo tuột rakhỏi vải, các cột vòng dễ bị đẩy trượt dọc theo sợi ngang về một phía,vải dễ bị biến dạng.Kiểu dệt vải hai lớp có liên kết bằng sợi phụ được biểu diễn nhưhình dưới đây:Sợi phụ được dệt chập trên cả hai giường kim.II.2.5. Kiểu dệt làm thay đổi cấu trúc hình dạng của các vòng sợi cơbảnHiệu ứng uốn khúc hình chữ nhật chữ chi của các cặp cột vòng sợicơ bản sẽ được tạo ra bằng sự kết hợp kiểu dệt trơn hai mặt phải vớisự dịch chuyển khứ hồi của một trong hai giường kim.Bằng sự kết hợp kiểu dệt chập trên mặt phải của vải với sự dịchchuyển khứ hồi một bước kim của giường kim sau quá trình dệt tạo rahiệu ứng xiên lệch của cấu trúc vải.Hiệu ứng biến dạng déo trên mặt vải sẽ tạo nên sự dịch chuyển đinhiều bước kim về một hướng của giường kim. Ở kiểu dệt dưới đâychính sức căng lớn của các vòng sợi dịch chuyển là nguyên nhân làmcho mặt phải của vải vừa bị xiên lệch vừa bị biến dạng uốn sóng.Còn ở hình dưới đây kiểu dệt vòng chập qua nhiều hàng vòng đượckết hợp với sự dịch chuyển của giường kim sau. Ở các vị trí của vòngchập liên tiếp qua 4 hàng vòng có thể xuất hiện các lỗ thủng trên mặtvải
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Công nghệ dệt kim dọc và ngang
- 109
- 2,303
- 0
- 212889
- 56
- 312
- 0
- 212882
- 26
- 235
- 1
- 212862
- 53
- 163
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(33.09 MB) - Công nghệ dệt kim dọc và ngang-109 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Kiểu Dệt Kim đan Ngang
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Tính Chất Và Các Loại Vải Dệt Kim Thông Dụng
-
Kiểu Dệt Kim đan Ngang - Kiểu Dệt Một Mặt Phải (dệt Trơn)
-
2 Kiểu Dệt Kim Cơ Bản- PIS Per I Signori
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Ưu Nhược Điểm Của Vải Dệt Kim Trong Thời ...
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Phân Loại Và ứng Dụng Của Vải Dệt Kim Trong May ...
-
CÁC KIỂU DỆT CƠ BẢN - Knitting,Weaving,Circular Machine Vietnam
-
Khái Niệm Về Vải Dệt Kim- Knitting Fabric Concept – VIETHUNG'S BLOG
-
Vải Dệt Kim đan Ngang - 123doc
-
Vải Dệt Kim đan Ngang Single Jersey - Hoa Lâm
-
Vải Dệt Kim đan Ngang Rib - Hoa Lâm
-
VẢI DỆT KIM LÀ GÌ
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Tính Chất, Phân Loại Và ứng Dụng Của Vải Dệt Kim
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Có Bao Nhiêu Loại Và Ứng Dụng - Xe Nâng