II. Phân Loại Theo Mục đích Phát Ngôn - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa học xã hội >
- Văn học - Ngôn ngữ học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.25 KB, 73 trang )
Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3AVí dụ: Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn).Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầukhiến, khẳng định, phủ định , đe doạ, bộc lộ cảm xúc và không yêu cầu người đốithoại trả lời.Ví dụ:Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ(Ông đồ - Vũ Đình Liên)Nếu dù để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằngdấu chấm , dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.Ví dụ: Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. Con gáitôi vẽ đấy ư ? chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy.( Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh) - ( Trang22).b. Câu cầu khiến.Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi,nào,…hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầukhiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.Ví dụ: Ông giáo hút trước đi. (Lão Hạc – Nam Cao)c. Câu cảm thánCâu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chaoôi, trời ơi, thay, biết bao,, xiết bao, biết chừng nào…dùng để bộc lộ trực tiếp cảmxúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngàyhay ngôn ngữ văn chương.Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.Ví dụ: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ( Thế Lữ, Nhớ rừng).Trang 67Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3Ad. Câu trần thuậtCâu trần thuật không có đặc điểm điển hình của các kiểu câu nghi vấn, cầukhiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…Ngoài chức năng chính trên đây, câu trần thuật cò dùng để yêu cầu, đề nghịhay bộc lộ cảm xúc,…( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác).Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó cóthể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.Ví dụ: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêunước của dân ta.III. Nhận xét1. Vấn đề phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp ở chương trình phổthông.• Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp ở chương trình cũ có sự khác nhau giữacác bậc học.+ Chương trình ở bậc trung học cơ sở chia câu làm hai loại: câu đơn (câu đơnhai thành phần, câu đơn đặc biệt và câu tỉnh lược) và câu phức (câu phức thànhphần và câu ghép).+ Chương trình ở bậc trung học phổ thông chia câu thành 3 loại: câu đơn (câuđơn hai thành phần và câu đơn đặc biệt), câu phức và câu ghép.=> Cách phân chia như thế không đồng nhất và gây khó khăn cho học sinh trongviệc học tập. Đồng thời cách chia này quá chi tiết và cũng tạo nên sự phức tạp.• Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp cũng có sự khác biệt giữa chương trìnhcũ và chương trình cải cách.+ Ở chương trình cải cách, kiến thức được cung cấp mang tính toàn diện,được bao quát và nâng cao hơn. Bài tập thực hành phong phú, đa dạng, rèn luyệnnhiều kĩ năng có tác dụng phát triển năng lực tư duy của học sinh. Chẳng hạn cóloại bài tập tìm những câu ghép trong các đoạn văn, rồi từ đó cho biết trong mỗicâu ghép được nối với nhau bằng cách nào? Có loại bài tập nâng cao hơn nữanhư: với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép như: vì…nên; tuy…nhưng…Chuyển câu ghép mà em vừa đặt thành những câu ghép mới bằng mộttrong hai cách sau: bỏ bớt một quan hệ từ hoặc đảo lại trật tự các vế câu (hoặcTrang 68Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3Axác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và chobiết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy?)+ Tuy nhiên, việc phân chia này cũng có hạn chế : chương trình hiện hành ởbậc phổ thông dường như không thống nhất với chương trình ở bậc tiểu học.Trong sách giáo khoa tiểu học, câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp thành câuđơn (câu đơn đặc biệt và câu đơn bình thường) và câu ghép (câu ghép đẳng lập vàcâu ghép chính phụ). Còn sự phân loại trong hiện hành là phức tạp, phải phântích sâu mới hiểu được vấn đề.2. Vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngôn ở chương trình phổthông• Nhìn chung việc phân loại câu theo mục đích phát ngôn trong chương trìnhcũ và chương trì cải cách không có gì khác biệt lớn. Cả hai chương trình đềuthông nhất có bốn kiểu câu: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảmthán. Sự khác biệt ở đây là việc định nghĩa và thứ tự “ưu tiên” của các kiểu câu.+ Chương trình cũ theo hướng giải thích khái niệm và xếp các câu theo thứtự: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.+ Chương trình cải cách theo hương căn cứ vào hình thức và xếp các câutheo thứ tự: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật.=> Cách giải quyết của chương trình cải cách ngắn gọn, dễ hiểu và bao quáthơn so với cách giải quyết của chương trình cũ.• Ở chương trình cũ có sự lặp lại kiến thức về phân loại câu theo mục đíchphát ngôn. Điều này là không cần thiết. Và chương trình cải cách đã tránh đượchạn chế này. Tóm lại, việc phân loại câu nên cần có sự thống nhất trong chương trình ởba cấp học để thuận lợi cho việc dạy và học tiếng Việt. Đồng thời, ta phải chú ývào lứa tuổi để đưa kiến thức vào chương trình hợp lí. Cùng một nội dung nhưngmức độ chuyên sâu sẽ tăng dần theo cấp học và tránh trường hợp lặp lại là mộtgiải pháp mà theo chúng tôi, ta cần phải chú ý khi soạn chương trình học.KẾT LUẬNTrang 69Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3ACho đến ngày hôm nay, vấn đề nghiên cứu phân loại câu tiếngViệt vẫn còn là đề tài tranh luận của các nhà ngữ pháp. Xét về mặt dung lượng,câu tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng không những về cấu tạo mà cả mụcđích nói và các phương diện khác. Chính vì vậy, dù đã có rất nhiều hệ thống phânloại khác nhau được đưa ra nhưng chưa có một hệ thống nào có thể bao quát hếttất cả các loại câu trong tiếng Việt.Với dung lượng của một bài tiểu luận, chúng tôi đã tiến hành khảosát, thống kê cách phân loại câu tiếng Việt của một số sách ngữ pháp tiêu biểu,cách phân loại trong sách giáo khoa và rút ra được một số nhận xét như sau:Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp là một vấn đề khá phức tạp, cònnhiều tranh cãi giữa ngữ pháp truyền thống và ngữ pháp hiện hành bởi tiêu chíphân loại của mỗi quan điểm thì khác nhau.Phân loại câu theo mục đích nói thì có sự thống nhất khá cao giữa các nhànghiên cứu khi phân câu thành bốn loại là câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầukhiến và câu cảm thán.Trong sách giáo khoa, các nhà biên soạn đã có những thay đổi, cải tiến khikết hợp những ưu điểm của ngữ pháp truyền thống và ngữ pháp hiện hành làmthành một hệ thống phân loại khá đơn giản nhưng vẫn đảm bảo nội dung kiến thứctrọng tâm.Tuy nhiên, dù còn nhiều tranh cãi nhưng ở mỗi quan điểm các nhàngữ pháp đều đưa ra được những ưu điểm nhất định và góp phần không nhỏ vàoviệc nghiên cứu câu tiếng Việt nói riêng và ngữ pháp tiếng Việt nói chung.Trang 70
Xem ThêmTài liệu liên quan
- tiểu luận phân loại câu tiếng việt
- 73
- 15,277
- 81
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản cửu long- Trà Vinh
- 95
- 1
- 0
- Phân tích chiến lược marketing quốc tế sản phẩm cá tra- cá basa của công ty Agifish
- 15
- 3
- 20
- Phân tích chiến lược marketting cocacola
- 20
- 243
- 1
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty đầu tư và xây dựng Kiên Giang
- 95
- 2
- 13
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và hoạch định chiến lược phát triển tại công ty cổ phần dược phẩm an giang
- 80
- 729
- 2
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty xăng dầu Vĩnh long
- 65
- 245
- 1
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và phát triển công nghệ tin học cát tường
- 91
- 416
- 1
- Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam
- 69
- 823
- 0
- Phân tích tình hình cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Thành
- 55
- 450
- 1
- Phân tích và đánh giá chiến lược doanh nghiệp
- 59
- 125
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(550 KB) - tiểu luận phân loại câu tiếng việt-73 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Loại Phát Ngôn Trong Văn Bản Tiếng Việt
-
Bàn Về Vấn đề "Phân Loại Câu Theo Mục đích Phát Ngôn"
-
Các Loại Phát Ngôn Trong Tiếng Việt - Học Tốt
-
KHÁI QUÁT VỀ PHÁT NGÔN CÓ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG ...
-
Hệ Thống Liên Kết Văn Bản Tiếng Việt - GS.Trần Ngọc Thêm
-
[PDF] THỬ TÌM HIỀU PHÁT NGÔN TỪ, TỪ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
-
[PDF] ĐẶC TRƯNG SỰ TÌNH PHÁT NGÔN TIẾNG VIỆT
-
VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Flashcards | Quizlet
-
Ngữ Pháp Của Phát Ngôn Hỏi - Cầu Khiến Trong Tiếng Việt | Xemtailieu
-
[PDF] Bài Giảng Ngữ Pháp Văn Bản Tiếng Việt Biên Soạn - TaiLieu.VN
-
Các Phát Ngôn đơn Phần Tiếng Việt, 1996 — Trang 22
-
Phát Ngôn Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
[PDF] CÁC KIỂU QUAN HỆ “LÀM RÕ” TRONG “PHÉP NỐI” TIẾNG VIỆT
-
[PDF] TẬP QUY TẮC CÚ PHÁP TIẾNG VIỆT