III. THIẾT KẾ MẠCH LỰC 50 IV. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 52

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >
III. THIẾT KẾ MẠCH LỰC 50 IV. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 77 trang )

Đồ án tốt ngiệpHình 2.7. Đường đặc tính tốc độ và dòng điện khi động cơ khởi động qua 2 cấp điện trở phụ35 Hình 2.8. Đường đặc tính tốc độ và dòng điện phần ứng khi động cơlàm việc với cấp điện trở Rf1trong mạch phần ứng 36Hình 2.9. Nguyên lý băm xung một chiều BXMC 37Hình 2.10. Băm xung một chiều nối tiếp 39Hình 2.11. Băm xung một chiều song song 40Hình 2.12. Băm xung một chiều nối tiếp – song song 42Hình 2.13. Băm xung một chiều đảo chiều sơ đồ cầu 44Hình 2.14. Băm xung một chiều đảo chiều, điều khiển riêng 45Hình 2.15. Băm xung một chiều đảo chiều điều khiển đối xứng 46Hình 2.16. Băm xung một chiều đảo chiều điều khiển đối xứng 47Hình 2.17. Băm xung một chiều đảo chiều, điều khiển khơng đối xứng luật điều khiển tạo chiều dòng điện tải dương48 Hình 2.18. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển băm xung một chiều đảo chiềusử dụng phương pháp điều khiển không đối xứng 49

Chương III. THIẾT KẾ MẠCH LỰC 50

Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý mạch BXMC nối tiếp 51

Chương IV. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 52

Hình 4.1. Nguyên lý điều khiển băm áp một chiều 53Hình 4.2. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển băm xung một chiều kiểu PWM 54Hình 4.3. Sơ đồ tạo xung tam giác một cực tính 55Hình 4.4. Mạch so sánh hai cổng bằng KĐTT 57Hình 4.5. Driver M57957L dùng cho điều khiển IGBT 59Hình 4.6. Điện trở hạn chế dòng điều khiển 59Hình 4.7. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ di chuyển xe nâng tự hành 61 Chương V. XÉT ĐẶC TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG61 Hình 5.1. Đặc tính cơ bộ băm áp một chiều dòng điện liên tục62 Hình 5.2. Sơ đồ khối của hệ thống với các khâu phản hồi64 Hình 5.3. Sơ đồ khối của hệ thống khi chỉ có khâu phản hồi âm tốc độ64 8Đồ án tốt ngiệpHình 5.4. Đặc tính q độ dòng điện 67Hình 5.5. Hệ điều tốc hai mạch vòng tốc độ quay và dòng điện 68Hình 5.6. Sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ thống 68Hình 5.7. Sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ thống điều tốc hai mạch vòng70 Hình 5.8. Sơ đồ cấu trúc trạng thái động của mạch vòng dòng điện70 Hình 5.9. Mạch vòng dòng điện kín71 Hình 5.10. Sơ đồ cấu trúc trạng thái động của mạch vòng tốc độ quay và xửlý gần đúng của nó bỏ qua nhiễu phụ tải 72Hình 5.19. Sơ đồ cấu trúc Matlab của hệ thống 74DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT9Đồ án tốt ngiệpTT KÝ HIỆUGIẢI THÍCH 1.BXMC Băm xung một chiều2. TrTranzitor 3.PWM Bộ điều chế độ rộng xung4. IGBTTranzitor có cực điều khiển cách ly 5.UcđĐiện áp chủ đạo 6.UrcĐiện áp tựa răng cưa 7.UđkĐiện áp điều khiển 8.KĐTT Khuếch đại thuật toán9. PIBộ điều chỉnh tích phân tỷ lệ 10.ĐC Động cơ11. BTTranzitor cơng suất 12.KTNT Kích từ nối tiếpMỤC LỤCTrang TÀI LIỆU THAM KHẢO79 10Đồ án tốt ngiệpLỜI NÓI ĐẦUHiện nay trong các nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp, các phân xưởng hay các công trường xây dựng…Hệ thống nâng – vận chuyển đóng vai trò hết sức quantrọng. Với nhiều hình thức và phương tiện đa dạng từ thô sơ đến hiện đại như thang11Đồ án tốt ngiệpmáy, cầu trục, xe cẩu, xe con, băng chuyền, băng tải… đã nâng cao năng suất vận chuyển và giảm thiểu sức lao động cho con người. Xe nâng chuyển tự hành đã xuấthiện từ lâu và hiện nay nó là một trong những phương tiện vận chuyển hàng hóa rất thuận lợi và hiệu quả. Xe có thể nâng nhiều chủng loại hàng hố khác nhau với yêucầu chất lượng nâng chuyển khá cao. Đây là loại phương tiện rất linh hoạt, di chuyển nâng tải khơng theo một lộ trình nhất định mà do con người điều khiển, vìthế xe nâng tự hành có thể di chuyển đến những nơi mà các phương tiện vận tải khác không thể đến được. Với những ưu việt đó nên xe nâng tự hành liên tục đượccác nhà sản xuất trong nước và trên thế giới khơng ngừng cải tiến và nâng cấp từ đặc tính kỹ thuật đến mẫu mã. Tuy nhiên khi thiết kế loại phương tiện này người tađặc biệt quan tâm đến các vấn đề như sử dụng năng lượng gì, tiêu hao về năng lượng thế nào và ảnh hưởng của nó tới mơi trường sống của con người. Có nhiềuloại xe nâng nhưng loại xe nâng điện được đánh giá là có triển vọng tốt trong tương lai vì nó được sử dụng nguồn năng lượng sạch và môi trường hoạt động của nó kháđa dạng. Tuy vậy nó gặp phải vấn đề là sử dụng nguồn điện từ ắc quy, có cơng suất nhỏ, phải nạp điện thường xun, trong khi đó các hệ thống truyền động điện choloại xe này hiện nay còn sử dụng các bộ biến trở để khởi động và điều chỉnh tốc độ xe, làm tổn thất năng lượng điện rất lớn.Việc hạn chế tối đa tổn thất năng lượng, nâng cao đặc tính kỹ thuật của hệ thống, đáp ứng được yêu cầu công nghệ hiện nay là vấn đề đang được quan tâm.Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, em được giao đồ án tốt ngiệp với nhiệm vụ“Thiết kế bộ biến đổi điện tử công suất ứng dụng cho truyền động di chuyển của xe nâng chuyển tự hành ”.Nội dung đồ án được chia làm 5 chương: Chương 1: Tổng quan về xe nâng chuyển tự hành.Chương 2: Lựa chọn phương án truyền động và bộ biến đổi điện tử công suấtcho xe nâng chuyển tự hành. Chương 3: Thiết kế mạch lực.Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển. Chương 5: Xét đặc tính ổn định của hệ truyền động.12Đồ án tốt ngiệpVới sự cố gắng của bản thân cùng sự hướng dẫn của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo - Thạc sỹ Trần Duy Trinh đã trực tiếp hướng dẫn giúpđỡ em hoàn thành đồ án này. Mặc dù đã hết sức cố gắng để cuốn đồ án được hoàn chỉnh, song chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhậnđược sự góp ý của thầy cơ và các bạn.Em xin chân thành cảm ơnSinh viênNguyễn Văn Thăng

Chương I. TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG CHUYỂN TỰ HÀNH

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Thiết kế bộ biến đổi điện tử công suất ứng dụng cho truyền động di chuyển của xe vận chuyển tự hànhThiết kế bộ biến đổi điện tử công suất ứng dụng cho truyền động di chuyển của xe vận chuyển tự hành
    • 77
    • 1,196
    • 9
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.84 MB) - Thiết kế bộ biến đổi điện tử công suất ứng dụng cho truyền động di chuyển của xe vận chuyển tự hành-77 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ Mạch Băm Xung Dương