Indra – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tên gọi
  • 2 Ghi chú
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia God of rain, thunder and storms and the King of Devas in Hinduism and other religionsBản mẫu:SHORTDESC:God of rain, thunder and storms and the King of Devas in Hinduism and other religions
Indra
Vua của các vị thầnNam thần của tia chớp, sấm sét, bão tố, bầu trời, mưa, dòng sông và chiến tranh
Tranh vẽ thần Indra
Devanagariइन्द्र
Chuyển tự tiếng PhạnIndra
Liên hệDeva, Adityas, Dikpala
Nơi ngự trịAmarāvati, thủ phủ Indraloka tại Svarga[1]
Vũ khíKim cương chử (tia sét), Astras, Vasavi Shakti
Biểu tượngVajra, Indra's net
Vật cưỡiAiravata (voi trắng), ngựa Uchchaihshravas (ngựa trắng)
Kinh vănVệ đà, Ramayana, Mahabharata, Puranas
Thông tin cá nhân
Cha mẹ
  • Kashyapa (cha)
  • Aditi (mẹ)[2][3][a]
Phối ngẫuShachi
Con cáiJayanta, Rishabha, Midhusha, Jayanti, Devasena, Vali và Arjuna
Tương ứng
Tương ứng Hi LạpZeus
Tương ứng La MãJupiter
Tương ứng Bắc ÂuThor
Tương ứng SlavPerun

Indra (tiếng Phạn: इन्द्र, tiếng Pali: Indā[4], chữ Hán: 因陀羅, tiếng Hán trung cổ: ʔɪndɑlɑ, Hán Việt: Nhân Đà La) hay còn gọi Đế Thích Thiên (Chữ Hán: 帝釋天/帝释天, Tiếng Quan Thoại: Dìshìtiān) hoặc giản lược là Đế Thích (Chữ Hán: 帝釋/帝释, Tiếng Quan Thoại: Dìshì) là vị thần của sấm sét, một trong những vị thần tối cao của Tôn giáo Vệ Đà cổ (吠陀宗教) và nay là đạo Hindu (Ấn Độ giáo). Theo truyền thuyết thần này là con của thần bầu trời (Dyauspitar) và thần đất (Prithvi).

Sau khi được sinh ra nhờ uống được thứ rượu thần là soma thần bỗng dưng cao lớn và có sức mạnh khủng khiếp làm cho cha mẹ mình quá sợ hãi nên bỏ chạy, chạy mãi nhưng lại chạy theo 2 hướng khác nhau nên trời và đất mới cách xa nhau như ngày hôm nay. Còn khoảng không gian to lớn thì lại thuộc quyền cai quản của thần Indra. Thần Indra ngoài ra còn được xem như là một vị thần chiến tranh. Những người chiến binh thời xưa rất tôn thờ vị thần này. Theo mô tả đây là vị thần được xem là vua các vị thần. Thần có một ngàn con mắt (do bị trúng lời nguyền của đạo sĩ Gotama). Thần xuất hiện với con vật cưỡi là bạch tượng (1 con voi trắng), binh khí của thần là kim cương chử.

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong ngôn ngữ khác, ông được gọi với cái tên như:

  • tiếng Bengal: ইন্দ্র (Indro)
  • tiếng Miến: သိကြားမင်း (ðadʑá mɪ́ɰ̃)
  • tiếng Trung Quốc: 帝釋天/帝释天 (Dìshìtiān)
  • tiếng In Đô/Mã Lai: (Indera)
  • tiếng Nhật: 帝釈天 (Taishakuten).[5]
  • tiếng Java: ꦧꦛꦫꦲꦶꦤ꧀ꦢꦿ (Bathara Indra)
  • tiếng Kannada: ಇಂದ್ರ (Indra)
  • tiếng Khmer: ព្រះឥន្ទ្រ (Preah In)
  • tiếng Lào: ພະອິນ (Pha In) or ພະຍາອິນ (Pha Nya In)
  • tiếng Malayalam: ഇന്ദ്രൻ (Indran)
  • tiếng Môn: ဣန် (In)
  • tiếng Oriya: ଇନ୍ଦ୍ର (Indraw)
  • tiếng Tày Lự: ᦀᦲᧃ (In) hay ᦘᦍᦱᦀᦲᧃ (Pha Ya In)
  • tiếng Tamil: இந்திரன் (Inthiran)
  • tiếng Telugu: ఇంద్రుడు (Indrudu or Indra)
  • tiếng Thái: พระอินทร์ (Pra In)

Ghi chú

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ These are his parents in the Epics and Puranas. For various earlier versions, see #Literature

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Roshen Dalal (2014). Hinduism: an Alphabetical Guide. Penguin Books. ISBN 9788184752779.
  2. ^ Dalal, Roshen (2010). Hinduism: An Alphabetical Guide (bằng tiếng Anh). Penguin Books India. ISBN 978-0-14-341421-6.
  3. ^ Mani 1975.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFMani1975 (trợ giúp)
  4. ^ “Dictionary | Buddhistdoor”. www.buddhistdoor.net. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2019.
  5. ^ Presidential Address W. H. D. Rouse Folklore, Vol. 18, No. 1 (Mar., 1907), pp. 12-23: "King of the Gods is Sakka, or Indra"
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề Ấn Độ giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các vị thần trong Ấn Độ giáo và kinh Ấn Độ giáo
Nam thần (Deva)
  • Trimurti
    • Brahma
    • Vishnu
    • Shiva
  • Rama
  • Krishna
  • Ganesha
  • Kartikeya
  • Hanuman
  • Indra
  • Surya
  • Agni
  • Varuna
  • Vayu
  • Kama
  • Yama
  • Chandra
  • Ashvins
  • Vishvakarma
  • Kubera
  • thêm
Hindu omkaar
Nữ thần (Devi)
  • Tridevi
    • Saraswati
    • Lakshmi
    • Parvati
  • Durga
  • Kali
  • Sita
  • Radha
  • Rukmini
  • Shakti
  • Sati
  • Mahadevi
  • Matrikas
  • Mahavidya
  • Aditi
  • Shachi
  • Bhumi
  • Ganga
  • Rati
  • Sanjna
  • Chhaya
  • Rohini
  • thêm
Các vị thần khác
  • Apsara
  • Asura
    • Daitya
    • Danava
  • Gandharva
  • Kuladevata
  • Gramadevata
  • Rakshasa
  • Vahana
  • Yaksha
Kinh văn
  • Vệ đà
    • Rig
    • Sama
    • Yajur
    • Atharva
  • Upanishads
  • Puranas
  • Ramayana
  • Mahabharata
    • Bhagavad Gita
  • Yoga Sutras of Patanjali
  • thêm
  • Ấn Độ giáo
  • Thần thoại Ấn Độ giáo
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Indra&oldid=71405991” Thể loại:
  • Bài viết có văn bản tiếng Tai Lü
  • Sơ khai Ấn giáo
  • Ấn Độ giáo
  • Thần chiến tranh
  • Chư thiên Phật giáo
  • Thần sấm sét
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Lỗi không có mục tiêu Harv và Sfn
  • Bài có mô tả ngắn
  • Mô tả ngắn khác với Wikidata
  • Pages using deprecated image syntax
  • Bài viết có văn bản tiếng Bengal
  • Bài viết có văn bản tiếng Nhật
  • Bài viết có văn bản tiếng Java
  • Bài viết có văn bản tiếng Kannada
  • Bài viết có văn bản tiếng Khmer
  • Bài viết có văn bản tiếng Lào
  • Bài viết có văn bản tiếng Malayalam
  • Bài viết có văn bản tiếng Môn
  • Bài viết có văn bản tiếng Odia
  • Bài viết có văn bản tiếng Tamil
  • Bài viết có văn bản tiếng Telugu
  • Bài viết có văn bản tiếng Thái
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Thần Sấm Sét Indra