Ion đa Nguyên Tử. - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Hóa học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 156 trang )
Mg Mg2++ 2e Al Al3++3e....Hoạt động3Nội dung bài họcGV dẫn dắt HS cùng tham gia giải quyết các vấn đề sau: Đặt vấn đề:Cho F có Z= 9, nguyên tử F có tung hoà về điện không ? vì sao?Cấu hình: 1s22s22p5Cho biết số e lớp ngoài cùng của NT F?Cấu hìng e lớp ngoài cùng bão hoà bền chưa? Trong cácphản ứng hoà họcNT F Có xu hướng nhường hoặc nhận mấy e?GV lấy VD tương tự với các PK F, Cl, O, N sau đó KL: Cho HS xem sơ đồ.HS trả lời. HS so sánh số đthnvới số e. HS rút ra kết luận:HS viết theo maãu: Cl + e Cl-O +2e O2-N +3e N3-
c.Sự tạo thành ion âm anion Ví dụ. Với F Z= 9.
+ 9+9+ FF-- 1s22s22p5+ e 1s22s22p6- F + e F-- NT F trung hoà về điện, nên khi nhận e trở thành phần tử mang điện âm gọilà anion F-.Hoạt động4Nội dung bài họcGV Vậy ion là gì? GV nhấn mạnh: Khi nguyên tử nhườnghoặc nhận electron để trở thành ion chỉ xảy ra và thay đổi số e ở lớp ngoài cùng.Còn đthn luôn không thay đổi.GV tóm tắt, tổng quát theo sơ đồ: Và nhấn mạnh thêm:Các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3e nên khuynh hướng nhường electron chonguyên tử nguyên tố khác để trở thành ion dương.- NT KL càng có ít e hoá trò càng dễ nhường e. KL mạnh.Nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử nguyên tốkhác để trở thành ion âm. - PK càng có số e ngoài cùng gần 5, 6,7 e đạt tới bão hoà càng dễ nhận thêm e. PK mạnh.Dựa và SGK yêu cầu HS rút ra kết luận vềtên gọi:d. Khái niệm ion và tên gọi: - Sau khi nguyên tử nhường hay nhận
electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion.Ion dương Ion âmCation AnionIon Nguyên tửKL,PK PK nhận eKL nhường e- Tên ion cation + tên kim loại. Ví duï: Li+cation liti, Mg2+cation magie …- Tên gọi theo gốc axit: VD: Cl-anion clo rua. S2-anion sun fua…. trừ anion oxit O2-.Hoạt động5Nội dung bài họcGV nhấn mạnh: ion không chỉ một nguyên tử mang điện mà còn là nhómnguyên tử mang điện .2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
a Ion đơn nguyên tử: -Tạo nên từ một nguyên tử.Ví dụ: Cl-, S2-, I-…b. Ion đa nguyên tử.
714NH+,4HSO−,OH−….Hoạt động6:GV trước tiên có thể biểu diễn thực tế phản ứng giữa Na và khí clo.Sau đó biểu diễn phản ứng bằng sơ đồ: viết, vẽ trước:• Cấu hình electron .•Cấu tạo nguyên tử: •Kí hiệu: •Phản ứng hoá học.GV vậy liên kết ion là gì? Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đúng trong SGK. Haiion Na+và Cl-mang điện tích trái dấu, hút nhau hình thành phân tử NaCl.Dựa vào SGK HS nêu phát biểu đúng về khái niệm sự hình thành liên kết ion.HS nhận xét số e ngoài cùng của Navà Cl trước và sau phản ứng:- Trước pứ chưa bền - Sau pứ bền.II, SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION.
- Biểu diễn phản ứng:-Biểu diễn bằng sơ đồ:Dạng cấu hình electron . Trước phản ứng: Các NT Na và Cl11Na: 1s22s22p63s1,17Cl: 1s22s22p63s23p5Phản ứng:11Na: 1s22s22p63s1+17Cl: 1s22s22p63s23p5Sau phản ứng:11Na+1s22s22p6 17Cl-1s22s22p63s23p6Dạng cấu tạo nguyên tử.11+ 17+11+ 17+Nguyên tử natri Nguyên tử clo cation natri anion clo Na Cl Na+Cl-Dạng kí hiệu. Phản ứng:Na + Cl Na+Cl-e2Na + Cl22Na+Cl-2.1eLiên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tónh điện giữa các ion mangđiện tích trái dấu.Hoạt động7:GV chỉ vào hình vẽ tinh thể ion NaCl treo trên bảng để mô tả mạng tinh thể ion. Sau đó HSthảo luận về các tính chất mà các em đã biết khi sử dụng muối ăn hằng ngày như tính hoà tantrong nước.HS dựa vào SGK kết hợp trong thực tế đểnói rõ hơn về tinh thể NaCl.III. TINH THỂ ION. 1. Tinh thể NaCl.
- NaCl ở thể rắn tồn tại dạng tinh thể ion, các ion Na+và Cl-phân bố luân phiên đều đặn trên đỉnh hình lập phương củamạng tinh thể. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.- Ở thể rắn nhìn chung các hợp chất ion khác đều tồn tại dạng tinh thể có hinh dạngnhất đònh.Hoạt động8:GV thử tính dẫn điện của dung dòch muối ăn NaCl X bằng đèn thử điệnđơn giản, sau đó khát quát trên sơ đồ: HS dựa vào SGK kếthợp trong thực tế để nói rõ hơn về tínhchất chung của các hợp chất ion cụ thể làNaCl.2. Tính chất chung của hợp chất ion. - Do lực hút tónh điện giữa các ion ngượcdấu lớn nên tinh thể ion bền vững. Hợp chất ion đều:– Khá rắn.– Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi.72X-Hoạt động9:Luyện tập viết sự tạo thành ion, gọi tên và cho bài tập về nhà trang 59 – 60SGK.Bài tập SBT: 3.1 đến 3.14 trang 21 -22.A Luyện tập củng cố:1. Viết sơ đồ tạo thành ion và gọi tên các ion đó tương ứng với các nguyên tử: K, Mg, Al, F. 2. Điền vào chỗ trống các số, các từ hoặc cụm từ thích hợp:Ion Số lượng ion1, 2, 3… Loại ionĐa nguyên tử, đơn nguyên tửSố lượng nguyên tố tạonên Số lượngnguyên tử Tên gọiBr-… …… …… S2-… …… …… Mg2+… …… …… Fe3+… …… …… HPO4 2-… …… …… NO3 -… …… …… NH4 +… …… ……B Gợi ý một số bài tập SGK. Bài 5:ion Na+ion Mg2+ion Al3+11+12+13+Số e …?… Soá e …?…Soá e …?… Bài 6:Hợp chất Các ion tạo nênChứa ion đa nguyên tửChất chỉ có ion đơn nguyên tửa H3PO4H+, PO4 3-X b NH4NO3NH4 +, NO3 -X c KClK+, Cl-X d K2SO4K+, SO4 2-X e NH4Cl NH4 +, Cl-X g CaOH2Ca2+, OH-X73CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC BÀI 13 : LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊTuần TiếtNgười soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp12 23T12Hoàng Văn Hoan 1811 200721 11 2007 10Ban cơ bảnI - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết:- Sự tạo thành liên kết cộng hoá trò trong đơn chất, hợp chất. - Khái niệm về liên kết cộng hoá trò.- Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trò.2 .Kỹ năng: HS vận dụng:- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: Liên kết cộng hoá trò không cực.Liên kết cộng hoá trò có cưc. Liên kết ion.II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: GV hướng dẫn HS ôn tập về các nôi dung:- Một số nhóm A tiêu biểu ở bài 8 để nắm chắc kiến thức về lớp vỏ bền của khí hiếm. - Bài 12. Liên kết ion, tinh thể ion.- Sử dụng bảng tuần hoàn. - Viết cấu hình electron.- Độ âm điện.III – Phương pháp dạy học chủ yếu.- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động
1Ổn đònh lớp. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầyHoạt động của trò Nội dungGV kiểm tra bài cũ và tình hình làm bài tập về nhà của HS:A. Vì sao nói nguyên tử trung hoà về điện? Cho ví dụ:1. Ion là gì? Cation, anion là gì? Khi nào nguyên tử trở thành ion, cation, anion? Xem ThêmTài liệu liên quan
- Tập giáo án Hóa học 10 cơ bản
- 156
- 8,147
- 123
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(13.08 MB) - Tập giáo án Hóa học 10 cơ bản-156 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Ion đa Nguyên Tử
-
Ion đa Nguyên Tử Thường được Xét Trong Hóa Học Axit–base Và Sự Hình Thành Muối. 4). ... Các Ion đa Nguyên Tử Khác.
-
Ion đơn Nguyên Tử – Wikipedia Tiếng Việt
-
Các Ion đa Nguyên Tử Bạn Cần Biết
-
Ion đa Nguyên Tử Là Gì?
-
Bài 12. Liên Kết Ion - Tinh Thể Ion - Củng Cố Kiến Thức
-
Ion đơn Nguyên Tử Và Ion đa Nguyên Tử Ví Dụ
-
Ion đa Nguyên Tử - Wikiwand
-
Ion đa Nguyên Tử – Du Học Trung Quốc 2022 - Wiki Tiếng Việt
-
Ion đa Nguyên Tử - Wiko
-
Ion đơn Nguyên Tử Và Ion đa Nguyên Tử - Tài Liệu Text - 123doc
-
Ions đa Nguyên Tử Là Gì?
-
Ion Đa Nguyên Tử
-
Liên Kết Ion Là Gì? Sự Hình Thành Liên Kết Ion Như Thế Nào?