Iốt Phóng Xạ Dùng Trong Y Tế Có Chu Kì Bán Rã T = 8 Ngày. Lúc đầu Có ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
Câu hỏi Vật lý
Iốt phóng xạ dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8 ngày. Lúc đầu có m0 = 200 (g) chất này. Hỏi sau t = 24 ngày khối lượng còn lại:
A.m1 = 25 g.
B.m1 = 50 g.
C.m1 = 20 g.
D.m1 = 30 g.
Đáp án và lời giải Đáp án:A Lời giải:m1 = 25 g.
t = 24 (ngày) = 3.8 = 3T.
m1 = = 25 (g).
Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?
Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 7 Hạt nhân nguyên tử - Đề số 3
Làm bàiChia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
-
Sau 24 giờ số nguyên tử radon giảm đi 18,2% (do phóng xạ) so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của radon là:
-
Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là:
- Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng mα. Tỉ sổ giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng:
-
Chọn phát biểu đúng. Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì:
-
Trong phản ứng hạt nhân:
-
Cho phản ứng hạt nhân sau: + X + 2,1 MeV. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 4 gam Heli bằng:
-
Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân N đứng yên thu được một hạt prôtôn và hạt nhân O. Phản ứng này thu một năng lượng là 1,21 MeV. Giả sử prôtôn bay ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt α. Coi khối lượng các hạt tính xấp xỉ bằng số khối của chúng. Động năng của prôtôn là:
-
Tại thời điểm ban đầu ta có 1,2 (g) . Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Độ phóng xạ ban đầu của 1,2 (g) bằng:
-
Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra:
-
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo công thức:
-
Iốt phóng xạ dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8 ngày. Lúc đầu có m0 = 200 (g) chất này. Hỏi sau t = 24 ngày khối lượng còn lại:
-
Một hạt nhân sau khi bị phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân . Đó là phóng xạ:
-
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β–, người ta dùng máy đếm xung ''đếm số hạt bị phân rã'' (mỗi lần hạt β– rơi vào máy thì gây ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất, máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
-
Trong phóng xạ α thì hạt nhân con:
-
Magie ( Mg ) phóng xạ với chu kì bán rã là T. Lúc t1, độ phóng xạ của một mẫu magie ( Mg ) là 2,4.106Bq; lúc t2 độ phóng xạ của mẫu là 8.105 Bq. Số hạt nhân đã phân rã trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là 13,85.108 hạt nhân. Chu kì bán rã của magie là:
-
Xác định số hạt proton và notron của hạt nhân Na:
-
Bi (bismut) là chất phóng xạ β-. Hạt nhân con (sản phẩm phóng xạ) có cấu tạo gồm:
-
Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là:
-
Thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm e lần là 199,1 ngày. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là:
-
Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có:
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
Hình vuông có cạnh 9cm. Diện tích hình vuông là:
- Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dung dịch này là:
-
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
Dưới thời nhà Nguyễn có bao nhiêu đời vua, bao nhiêu đời chúa?
-
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch gồm KNO3 và HCl đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và hỗn hợp khí có thể tích 3,36 lít (đktc) gồm NO và H2 có tỉ khối của B so với H2 bằng 31/3. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được m gam muối. Tính giá trị m ?
- Dẫn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là
-
Cho hàm số f(x)=x2−4x+2 khi x≠−2−4 khi x=−2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
- Một tờ giấy màu diện tích 400cm2. Bạn Mận đã dùng để làm hoa hết 320cm2. Hỏi tờ giấy màu còn lại có diện tích bao nhiêu xăng – ti – mét vuông?
-
8m 3cm= ……cm
Từ khóa » Chu Kỳ Bán Rã Của Iot
-
Iốt-131 – Wikipedia Tiếng Việt
-
Biết Chu Kì Bán Rã Của Iôt Phóng Xạ (53^131I) Là 8 Ngày đêm. Ban đầu C
-
Biết Chu Kì Bán Rã Của Iôt Phóng Xạ Là 8 Ngày đêm.
-
Chất Phóng Xạ Iôt (()_(53)^(131) )I Có Chu Kì Bán Rã 8 Ngày đêm.
-
Biết Chu Kì Bán Rã Của Iôt Phóng Xạ Là 8 Ngày đêm. - Hoc247
-
Chất Phóng Xạ Iôt I Có Chu Kì Bán Rã 8 Ngày đêm
-
Chu Kì Bán Rã Của Iot Là 9 Ngày Hằng Số Phóng Xạ Của Iot Là
-
Iốt 13153I Có Chu Kỳ Bán Rã Là 9 Ngày đêm, Ban đầu Có 100 G , Khối ...
-
Iot Là Chất Phóng Xạ Có Chu Kì Bán Rã 8,9 Ngày Lúc đầu Có 5g
-
Biết Chu Kì Bán Rã Của Iôt Phóng Xạ Là 8 Ngày đêm. - Học Trắc Nghiệm
-
Chất Phóng Xạ Iôt I Có Chu Kì Bán Rã 8 Ngày đêm
-
ĐỊNH LUẬT PHÓNG Xạ TÍNH CHU Kỳ Bán Rã KHỐI LƯỢNG Số Hạt
-
Biết Chu Kì Bán Rã Của Iôt Phóng Xạ Là 8 Ngày đêm. Ban đầu Có 100g ...