IV THỊ TỘC HI LẠP - Nguồn Gốc Của Gia đình

F. Engels Nguồn gốc của gia đình

IV THỊ TỘC HI LẠP

Từ thời tiền sử, người Hi Lạp, cũng như người Pelasgians v những dn đồng chủng khc, đ được tổ chức theo kết cấu như của người chu Mĩ: thị tộc, bo tộc, bộ lạc, lin minh bộ lạc. Bo tộc c thể khng c, như ở người Doric; lin minh bộ lạc th c thể c nơi khng c; nhưng ở mọi trường hợp, thị tộc vẫn l đơn vị. Khi người Hi Lạp bước ln vũ đi lịch sử, họ đ ở ngưỡng cửa của thời văn minh; giữa họ với cc bộ lạc chu Mĩ ni trn, c gần trọn hai giai đoạn pht triển lớn, đ l khoảng cch m người Hi Lạp ở thời đại anh hng đ bỏ xa người Iroquois. Thế nn thị tộc Hi Lạp khng cn l thị tộc tối cổ của người Iroquois nữa; vết tch của chế độ quần hn* bắt đầu phai mờ r rệt. Mẫu quyền đ nhường chỗ cho phụ quyền, nghĩa l của cải tư hữu tăng ln đ chọc được lỗ thủng đầu tin vo chế độ thị tộc. Lỗ thủng thứ hai l hậu quả tự nhin của lỗ thủng đầu. Khi đ c chế độ phụ quyền, ti sản của một phụ nữ thừa kế giu c phải chuyển cho người chồng, tức l chuyển cho một thị tộc khc; th cơ sở của mọi luật lệ thị tộc đ bị vi phạm, v trong trường hợp đ, người ta khng những cho php m cn bắt con gi lấy chồng trong thị tộc, để giữ ti sản ấy trong thị tộc. Theo Grote (Lịch sử Hi Lạp1), thị tộc Athens ni ring đ dựa vo những thiết chế v tục lệ sau: 1. Những ngy lễ tn gio chung, v độc quyền thờ cng một vị thần ring biệt, được coi l ng tổ của thị tộc; với danh nghĩa đ, vị thần ấy được đặt một biệt hiệu ring. 2. Một nghĩa địa chung (xem quyển Eubulides của Demosthenes). 3. Quyền thừa kế lẫn nhau. 4. Nghĩa vụ gip đỡ, bảo vệ, hỗ trợ nhau chống lại bạo lực. 5. Quyền v bổn phận kết hn với nhau trong nội bộ thị tộc, ở một số trường hợp nhất định, đặc biệt l gi mồ ci v phụ nữ thừa kế. 6. Một khối ti sản chung, một vin trưởng thị tộc ring v một vin thủ quĩ ring. Tiếp đ, vi thị tộc hợp thnh bo tộc, nhưng t chặt chẽ hơn; tuy nhin, cả ở đy nữa, ta cũng thấy những quyền lợi v nghĩa vụ tương tự; nhất l việc c chung cc nghi lễ tn gio nhất định, v quyền bo th khi c thnh vin bị giết. Tương tự, mọi bo tộc của một bộ lạc đều tiến hnh những ngy lễ tn gio định k chung, do một trưởng bộ lạc (phylobasileus) - được bầu trong hng ngũ qu tộc (eupatridai) - chủ tr. Đ l điều Grote kể. V Marx ni thm: Khng thể nhầm được: qua thị tộc Hi Lạp, người mng muội (v dụ người Iroquois) hiện ln r rng. Khi nghin cứu su hơn, ta sẽ thấy ng cng khng thể nhầm được. Thật thế, thị tộc Hi Lạp cn c những đặc trưng sau: 7. Dng di được xt theo phụ quyền. 8. Cấm kết hn trong nội bộ thị tộc, trừ trường hợp phụ nữ thừa kế. Ngoại lệ ny, v việc đưa n ln thnh một điều luật, chứng tỏ rằng tục lệ xưa vẫn c hiệu lực. Điều ny được chứng minh hơn nữa bởi một nguyn tắc m mọi người đều tun thủ; theo đ, người đn b khi đ lấy chồng th sẽ từ bỏ cc lễ nghi tn gio của thị tộc mnh, v tham gia cc lễ nghi tn gio của thị tộc - cũng như bo tộc - nh chồng. Tục lệ ny, v một đoạn văn nổi tiếng của Dicaearchus, cho thấy kết hn ngoi thị tộc như vậy l lệ thường; cn Becker, trong tc phẩm Charicles2 th thậm ch cho rằng: khng ai được php kết hn trong thị tộc mnh. 9. Quyền nhận người ngoi vo thị tộc. Việc ny được thực hiện thng qua việc cc gia đnh nhận người ngoi lm con nui, nhưng phải c cc nghi lễ cng cộng, v cũng chỉ trong trường hợp đặc biệt mới được. 10. Quyền bầu cử v bi miễn cc thủ lĩnh. Ta biết l mọi thị tộc đều c trưởng thị tộc của mnh, nhưng khng ở đu qui định l chức đ được cha truyền con nối trong những gia đnh nhất định. Cho đến cuối thời d man, c thể vẫn chưa c lệ thừa kế chức vụ [một cch nghim ngặt]; v lệ ny khng ph hợp với một x hội m ở đ, người giu v kẻ ngho đều hon ton c quyền bnh đẳng trong thị tộc. Khng chỉ Grote, m cả Niebuhr, Mommsen v tất cả cc sử gia cổ điển khc, đang nghin cứu thời cổ đại, đều khng giải quyết được vấn đề thị tộc. D đều chỉ ra chnh xc nhiều đặc trưng của thị tộc, nhưng họ lun coi đ l một tập đon gồm nhiều gia đình, thế nn họ khng thể hiểu được bản chất v nguồn gốc của thị tộc. Trong chế độ thị tộc, gia đnh khng bao giờ v khng thể l đơn vị tổ chức, v chồng v vợ nhất thiết phải thuộc hai thị tộc khc nhau. Ton bộ thị tộc nằm trong bo tộc, ton bộ bo tộc nằm trong bộ lạc; nhưng gia đnh th một nửa l của thị tộc nh chồng, một nửa l của thị tộc nh vợ. Chnh Nh nước, về cng php, cũng khng thừa nhận gia đnh; cho đến ngy nay, gia đnh chỉ tồn tại trong tư php m thi. Trong khi đ, từ trước tới nay, ton bộ lịch sử của chng ta đều bắt đầu từ ci giả định phi l, đ trở thnh bất khả xm phạm, đặc biệt từ thế kỉ XVIII, rằng: gia đnh c thể - n chưa chắc đ cổ hơn thời văn minh - l ci hạt nhn, m x hội v Nh nước dần kết tinh lại xung quanh n. Marx ni thm: tiếp đ, ng Grote cũng nn chỉ ra rằng, d người Hi Lạp đ truy nguyn cc thị tộc của họ từ thần thoại ra, nhưng chnh cc thị tộc đ lại cổ hơn ci thần thoại do chnh họ sng tạo ra, với cc vị thần v nửa thần của n. Morgan thch viện dẫn Grote v Grote khng chỉ c uy tn m cn l một nhn chứng đng tin. Tiếp theo, Grote ni rằng mỗi thị tộc Athens đều mang một tn ring, lấy từ tn một vị m họ coi l thủy tổ của họ; rằng trước thời Solon, v cả sau thời Solon nữa, khi khng c di chc, thường th những người cng thị tộc (gennetai) với người chết sẽ kế thừa ti sản của người ny; rằng trong trường hợp xảy ra n mạng, th trước hết l họ hng của nạn nhn, rồi tới những người cng thị tộc, sau cng l những người cng bo tộc với người bị giết, c quyền v nghĩa vụ truy tố hung thủ ra trước ta n:

“Tất cả những gì ta biết về các luật lệ cổ nhất của Athens đều dựa trên sự phân chia thành thị tộc và bào tộc” (Grote)

Việc cc thị tộc c dng di từ những tổ tin chung đ gy ra nhiều điều nt c cho bọn học giả philistine (Marx). V dĩ nhin l họ trnh by những tổ tin chung ấy như những nhn vật thần thoại thuần ty, nn họ hon ton khng thể giải thch được việc thị tộc đ nảy sinh như thế no, từ cc gia đnh ring rẽ v lc đầu khng c họ hng với nhau; tuy rằng họ vẫn phải lm điều ấy, để giải thch sự tồn tại của thị tộc theo cch no đ. Thế l họ lập luận trong một ci vng luẩn quẩn, với những cu ni v nghĩa, khng bao giờ vượt qu pht biểu sau: phả hệ l chuyện bịa, nhưng thị tộc th c thật. Sau cng, Grote ni (những chữ trong ngoặc l của Marx):

“Chúng ta rất ít nghe nói tới cái phả hệ đó, vì nó chỉ được nhắc đến công khai trong các trường hợp nhất định và đặc biệt long trọng thôi. Nhưng những thị tộc ít quan trọng hơn cũng có những nghi lễ tôn giáo chung của họ (lạ lùng thật, ông Grote ạ!), một tổ tiên siêu nhân và phả hệ chung, cũng như những thị tộc nổi tiếng (với các thị tộc ít quan trọng hơn thì quả là lạ, ông Grote ạ!). Hệ thống và cơ sở ý niệm (thưa đức ông, không phải ideal, mà là carnal, tức là “xác thịt” ạ!) của mọi thị tộc đều giống nhau” (“Xã hội Cổ đại”, do Morgan trích dẫn)

Marx tm tắt cu trả lời của Morgan về vấn đề ny như sau: Chế độ thn tộc tương ứng với thị tộc ở hnh thức ban đầu - m người Hi Lạp, cũng như cc dn khc, đều từng c hnh thức đ - bảo đảm cho cc thnh vin của thị tộc nhận biết được những quan hệ huyết tộc giữa họ với nhau. Họ đ biết được từ khi cn nhỏ, thng qua cuộc sống thực tế - điều ny rất quan trọng với họ. Khi gia đnh c thể xuất hiện, th điều đ đ trở nn lỗi thời. Ci tn thị tộc đ tạo ra một phả hệ, so với n th phả hệ của một gia đnh chẳng quan trọng g. Chnh ci tn thị tộc mới đảm bảo rằng những người mang n c chung dng di; nhưng dng di thị tộc đ qu xa xưa, đến nỗi những thnh vin của n khng cn chứng minh được quan hệ thn tộc thực sự giữa họ với nhau nữa, trừ một số trường hợp c tổ tin chung cch đy chưa lu. Ci tn đ l bằng chứng khng thể tranh ci được về huyết thống chung, trừ trường hợp nhận người ngoi lm con nui. Ngược lại, việc thực tế phủ nhận mọi quan hệ thn tộc giữa cc thnh vin thị tộc, la Niebuhr v Mommsen - họ đ biến thị tộc thnh một sản phẩm thuần ty hư cấu v văn chương - chỉ xứng với cc học giả sống bằng tư tưởng, nghĩa l những con mọt sch chỉ ở trong phng mnh. V mối lin kết giữa cc thế hệ đ tri vo qu khứ từ lu, nhất l từ khi chế độ hn nhn c thể bắt đầu xuất hiện, v v thực tế của qu khứ đ được phản nh trong cc hnh ảnh thần thoại; nn bọn philistine xu thời đ kết luận, v vẫn lun kết luận rằng phả hệ tưởng tượng đ tạo ra cc thị tộc c thật! Cũng như ở người chu Mĩ, bào tộc vốn l một thị tộc mẹ, đ tch thnh vi thị tộc con, rồi hợp nhất chng lại, v thường chỉ ra rằng cc thị tộc ny c tổ tin chung. Như vậy, theo Grote,

“Mọi thành viên đồng lứa của bào tộc Hekateus đều nhận một vị thần là ông tổ mười sáu đời của mình”

Vậy, những thị tộc của bo tộc đ quả đều l những thị tộc anh em. Trong tc phẩm của Homer, bo tộc cn xuất hiện với tư cch một đơn vị qun sự, ở một đoạn văn nổi tiếng, khi Nestor khuyn Agamemnon: hy sắp xếp binh sĩ theo bộ lạc v bo tộc; để bo tộc ny gip đỡ bo tộc kia, bộ lạc ny gip đỡ bộ lạc kia3. Bo tộc cũng c quyền v nghĩa vụ bo th cho thnh vin bị giết hại, tức l thời xưa n cũng c nghĩa vụ trả nợ mu. Hơn thế nữa, n cn c những đền thờ v ngy lễ chung; thực tế l ton bộ thần thoại Hi Lạp - từ truyền thống thờ cng tự nhin của người Arya cổ m c - đều do thị tộc v bo tộc quyết định, cũng như đ pht sinh trong lng thị tộc v bo tộc. Bo tộc cũng c một thủ lĩnh (phratriarchos) v theo Fustel de Coulanges th n cn c một hội đồng nữa. Hội đồng c quyền thng qua cc quyết định bắt buộc, quyền xử n v quản l hnh chnh. Ngay cả Nh nước sau ny, khng để tới thị tộc, cũng để bo tộc đảm nhiệm một số chức năng hnh chnh cng cộng. Mấy bo tộc c họ hng với nhau hợp nhất thnh bộ lạc. Ở Attica trước kia c bốn bộ lạc, mỗi bộ lạc gồm ba bo tộc, mỗi bo tộc gồm ba mươi thị tộc. Sự cn đối hon ton ấy giả định rằng đ c sự can thiệp cố vo ci trật tự được hnh thnh một cch tự nhin. Can thiệp như thế no, vo lc no, v v sao, th lịch sử Hi Lạp khng ni đến; v bản thn người Hi Lạp chỉ biết đến lịch sử của họ từ thời đại anh hng4 trở đi m thi. V người Hi Lạp sống tập trung trn một lnh thổ tương đối nhỏ, nn sự khc biệt giữa cc thổ ngữ cũng khng pht triển như ở cc vng rừng ni bao la của chu Mĩ, nhưng cũng chỉ c những bộ lạc dng chung một thổ ngữ chnh mới c thể hợp thnh một chỉnh thể lớn m thi; v ngay cả miền Attica b tẹo cũng c thổ ngữ ring, sau ny do được dng phổ biến trong văn xui m trở thnh thổ ngữ thống trị. Trong cc bi thơ của Homer, ta thấy hầu hết những bộ lạc Hi Lạp đ lin kết thnh cc bộ tộc nhỏ; nhưng trong đ, thị tộc, bo tộc v bộ lạc vẫn hon ton độc lập. Họ sống trong những đ thị c tường thnh bao bọc, dn số tăng ln cng với sự pht triển của chăn nui, trồng trọt v của nghề thủ cng mới ra đời. Sự chnh lệch về của cải do đ cũng lớn hơn, cng với sự mở rộng của thnh phần qu tộc trong nền dn chủ nguyn thủy cổ xưa. Cc bộ tộc nhỏ đnh nhau lin min để chiếm những vng đất tốt nhất, v dĩ nhin l cả chiến lợi phẩm; việc dng t binh lm n lệ đ l một thể chế được cng nhận. Bấy giờ, thể chế của cc bộ lạc v bộ tộc nhỏ đ l như sau: 1. Hội đồng (boule) l cơ quan quyền lực thường trực. Lc đầu, c lẽ n gồm tất cả cc trưởng thị tộc; về sau, khi c qu nhiều trưởng thị tộc, th l một số người được bầu ra trong số họ, đ l cơ hội để mở rộng v củng cố thnh phần qu tộc. Chnh Dionysius5 đ m tả hội đồng ở thời đại anh hng l n bao gồm cc nh qu tộc (krastitoi). Hội đồng c quyền ra quyết định tối cao về những việc quan trọng. Aeschylus6 từng ni về việc hội đồng thnh phố Thebes ra một quyết định c nghĩa tối hậu trong hon cảnh bấy giờ: đ l tiến hnh an tng trọng thể cho Eteocles, nhưng lại vứt xc Polynices cho ch ăn. Khi Nh nước xuất hiện, hội đồng ny biến thnh Viện nguyn lo. 2. Đại hội nhân dân (agora). Ở người Iroquois, ta đ thấy nhn dn, cả nam lẫn nữ, đứng xung quanh cuộc họp của hội đồng, lần lượt tham gia bn luận, để tc động đến quyết định của hội đồng như thế no. Ở người Hi Lạp thời Homer, th ci vng người đứng xung quanh (Umstand) ấy - ta dng một từ ngữ php l của tiếng Đức cổ - đ pht triển đến mức trở thnh một đại hội nhn dn thường k, giống như trường hợp của người Germania nguyn thủy. Đại hội ny do hội đồng triệu tập để giải quyết một số vấn đề quan trọng, v mọi người đn ng đều c quyền pht biểu. Quyết định được thng qua bằng cch giơ tay (xem vở Những thiếu nữ cầu xin của Aeschylus) hoặc hoan h. Quyết định của đại hội l tối cao, v như Schmann viết trong Hi Lạp thời cổ7,

“khi có một công việc đòi hỏi sự tham gia của nhân dân, thì Homer không chỉ ra một biện pháp nào để buộc người dân phải thực hiện nếu họ không muốn”

V thời đ, khi m mọi thnh vin nam giới trưởng thnh của bộ lạc đều l chiến binh, th vẫn chưa c một quyền lợi cng cộng tch rời khỏi nhn dn, v c thể được sử dụng để chống lại nhn dn. Nền dn chủ nguyn thủy hy cn ton thịnh, v trước hết phải xuất pht từ đ để xt đon về quyền lực v địa vị của hội đồng cũng như của basileus. 3. Thủ lĩnh qun sự (basileus). Về điểm ny, Marx bnh luận như sau: cc học giả chu u, m đa số đều mang thn phận đầy tớ, đ biến basileus thnh một ng vua, theo nghĩa ngy nay của từ đ. Morgan, l một người Mĩ theo chủ nghĩa cộng ha, phản đối việc đ. Rất mỉa mai nhưng chnh xc, ng ni về Gladstone, người c giọng văn trơn tru, v về tc phẩm Tuổi xun của thế giới8 của ng ny rằng:

“Ông Gladstone, dù đã trình bày cho độc giả thấy những thủ lĩnh quân sự của người Hi Lạp như những vua chúa và vương công, hơn nữa còn nhét thêm vào đó những đặc trưng của các quí ông, thì vẫn buộc phải thừa nhận: về đại thể, hình như có một tập tục hay luật lệ đầy đủ về chế độ con trưởng thừa kế, nhưng không thật rõ ràng” (“Xã hội Cổ đại”)

ng Gladstone c lẽ cũng đồng rằng, một luật lệ mơ hồ như vậy về chế độ con trưởng thừa kế c thể l đầy đủ, nhưng khng thật r rng; theo kiểu c cũng như khng. Ở người Iroquois v những người Indian khc, ta đ thấy việc thừa kế cc chức vụ trong thị tộc nghĩa l thế no rồi. Những người giữ cc chức đ đều được bầu ra, phần lớn l người trong thị tộc, tức l cc chức vụ đ được thừa kế trong phạm vi thị tộc. Theo thời gian, để thay thế cc chức vụ cn khuyết, người ta ưu tin bầu những b con gần nhất - như anh em trai, hay con trai của chị em gi - trừ khi c l do g để loại bỏ người đ. Vậy ở người Hi Lạp, khi chế độ phụ quyền thống trị, th việc chức vụ basileus thường được truyền cho con trai người tiền nhiệm chỉ chứng minh rằng: c thể người con trai đ được thừa kế thng qua một cuộc bầu cử của nhn dn; chứ khng c bằng cớ về việc thừa kế hợp php, khng qua bầu cử. Ở người Iroquois v người Hi Lạp, những g ta thấy chnh l mầm mống đầu tin của cc gia đnh qu tộc đặc biệt trong nội bộ thị tộc; v với người Hi Lạp, cn l mầm mống đầu tin của việc thế tập quyền lnh đạo, tức l chế độ qun chủ. C thể basileus của người Hi Lạp hoặc phải được nhn dn bầu ra, hoặc t ra phải được cc cơ quan của nhn dn - hội đồng hoặc agora - xc nhận, cũng như trường hợp của vua (rex) ở người La M. Trong Iliad, Agamemnon - chủ tướng của cc chiến sĩ - khng phải l ng vua tối cao của người Hi Lạp, m l chỉ huy tối cao của một qun đội lin minh, trước một thnh thị bị bao vy. Khi bất đồng xảy ra giữa những người Hi Lạp, th chnh địa vị đ đ được Odysseus ni tới trong đoạn thơ nổi tiếng ny: Đng người chỉ huy l tai họa, hy để một người chỉ huy thi v.v. (cu thơ nổi tiếng ni về vương quyền l do đời sau thm vo). Ở đy, Odysseus khng diễn giảng về một hnh thức chnh quyền, m đi hỏi sự phục tng đối với chỉ huy tối cao trong chiến trận. Ở người Hi Lạp, cả khi đang l một đội qun đứng trước thnh Troy, th agora vẫn được tiến hnh kh l dn chủ. Khi ni về việc phn chia tặng phẩm - tức l chiến lợi phẩm - th Achilles lun coi đ khng phải l việc của Agamemnon hay một basileus no, m l của con chu người Achaea, tức l nhn dn. Những từ như được Zeus sinh ra, được Zeus nui dưỡng khng chứng minh g cả, v mỗi thị tộc đều l con chu của một vị thần; v thị tộc của người trưởng bộ lạc l con chu của một vị thần lớn hơn, ở trường hợp ny l Zeus. Kể cả những người khng c quyền tự do c nhn, như anh chăn lợn Eumaecus, cũng thuộc dng di thần (dioi et theoi); v điều ny được ni tới trong Odyssey, tức l sau thời k được nhắc đến trong Iliad rất lu; cũng trong Odyssey, danh hiệu anh hng cn được phong cho anh chng truyền lệnh Mulius, v cho Demodocus, một người m ht rong. Tm lại, hội đồng v đại hội nhn dn đi km với basileus, v từ basileia - được cc tc gia Hi Lạp dng để chỉ ci gọi l vương quyền trong thời Homer (đặc trưng chủ yếu của n l quyền chỉ huy qun đội) - chỉ c nghĩa l nền dn chủ qun sự m thi (Marx). Ngoi chức năng qun sự, basileus cn c nhiệm vụ tế lễ v tư php nữa; cc chức năng thm ấy khng thật r rng, cn chức năng chnh th được người đ thực hiện với tư cch đại biểu tối cao của bộ lạc hay lin minh bộ lạc. Quyền lực quản l dn sự th khng thấy chỗ no ni đến cả, nhưng hnh như basileus l một thnh vin mặc nhin của hội đồng. Như vậy, về mặt từ nguyn th dịch basileus thnh vua l rất đng, v từ vua (tiếng Anh l king, tiếng Đức l Knig hoặc Kuning) l do từ Kuni, Knne - nghĩa l thủ lĩnh thị tộc - m ra. Nhưng basileus của Hi Lạp cổ lại hon ton khng ph hợp với từ vua hiểu theo nghĩa ngy nay. Thucydides gọi hẳn basileia thời xưa l patrike, nghĩa l do thị tộc m ra, v ni rằng basileia c cc quyền lực được qui định nghim ngặt, tức l c giới hạn. V Aristotle cũng ni basileia ở thời đại anh hng l quyền chỉ huy những người tự do, cn basileus l thủ lĩnh qun sự, quan ta v tăng lữ tối cao; tức l người ny khng c quyền cai trị, hiểu theo nghĩa sau ny của tiếng đ.1* Vậy, trong thể chế của Hi Lạp ở thời đại anh hng, ta thấy tổ chức thị tộc cổ vẫn cn sức sống. Nhưng ta cũng thấy tổ chức đ đ bắt đầu tan r: chế độ phụ quyền, với việc để lại ti sản cho con ci, điều ny tạo điều kiện cho sự tch lũy của cải trong nội bộ gia đnh, v gia đnh biến thnh thế lực đối lập với thị tộc; sự chnh lệch về ti sản ảnh hưởng tới thể chế, với việc hnh thnh những mầm mống đầu tin của qu tộc thế tập v vương quyền thế tập; chế độ n lệ, lc đầu chỉ p dụng với t binh, nhưng đ mở ra triển vọng n dịch ha cả những người cng bộ lạc, thậm ch cng thị tộc; chiến tranh xưa kia giữa cc bộ lạc giờ bị tha ha thnh cuộc cướp bc c hệ thống trn đất liền v trn biển, để chiếm đoạt gia sc, n lệ, v bu vật, tức l n đ trở thnh một nguồn của cải thường xuyn; tm lại, sự giu c được ca tụng v tn trọng như l điều tốt đẹp nhất, v ci trật tự thị tộc cổ bị lạm dụng để bo chữa cho việc cướp đoạt của cải bằng bạo lực. Chỉ cn thiếu một thứ: đ l một cơ quan, khng chỉ bảo vệ những của cải m c nhn c được - khỏi sự xm phạm của truyền thống cộng sản chủ nghĩa ở chế độ thị tộc, khng chỉ thần thnh ha ti sản tư hữu - l ci trước kia hầu như khng c gi trị, khng chỉ tuyn bố rằng sự thần thnh ha ấy l mục đch tối cao của cả x hội loi người; m cn khiến cả x hội thừa nhận những hnh thức kiếm chc ti sản mới, tức l thừa nhận sự tch lũy của cải ngy cng nhanh. N khng chỉ ko di mi mi việc phn chia x hội thnh cc giai cấp, sự phn chia ny lc đ mới đang hnh thnh; m cn ko di mi mi quyền bc lột, cũng như quyền thống trị, của giai cấp c của đối với giai cấp khng c của. V cơ quan đ đ xuất hiện. Nhà nước đ được pht minh ra.

Chú thích của Engels

1* Hệt như basileus Hi Lạp, thủ lĩnh quân sự ở người Aztec cũng bị biến thành một vương công hiện đại. Lần đầu tiên Morgan đã tiến hành một phân tích có tính lịch sử phê phán, đối với những câu chuyện mà người Tây Ban Nha kể; lúc đầu toàn là ngộ nhận và cường điệu, về sau thì toàn là dối trá. Ông chứng minh rằng người Mexico đang ở giai đoạn giữa của thời dã man, dù có phát triển hơn người Indian Pueblo ở New Mexico, và thể chế xã hội của họ - trong chừng mực những câu chuyện sai lạc kia có thể giúp ta nhận ra được - cũng phù hợp với giai đoạn đó: có một liên minh gồm ba bộ lạc, nó nô dịch các bộ lạc khác và bắt họ cống nạp cho mình; liên minh được quản lí bởi một hội đồng và một thủ lĩnh quân sự, vị thủ lĩnh quân sự này đã được người Tây Ban Nha biến thành một “hoàng đế”.

Chú thích của người dịch

1 G. Grote: "A history of Greece; from the earliest period to the close of the generation contemporary with Alexander the Great"; 1846-1856.

2 W.A. Becker: "Charicles: Bilder altgriechischer Sitte, zur genaueren Kenntniss des griechischen Privatlebens"; 1840.

3 Homer: "Iliad".

4 Còn gọi là thời đại Homer, khoảng thế kỉ XII-IX trước công nguyên; là thời kì mà chế độ công xã thị tộc ở Hi Lạp tan rã, thay vào đó là xã hội có giai cấp.

5 Đây là nói tới Dionysius thành Halicarnassus.

6 Aeschylus: "Bảy tướng đánh thành Thebes".

7 G.F. Schömann: "Griechische Alterthümer"; 1855-1859.

8 W.E. Gladstone: "Juventus Mundi: The Gods And Men Of The Heroic Age"; Boston, 1869.

[Chương trước] [Mục lục] [Chương sau]

Thư viện | K. Marx - F. Engels

Từ khóa » Bộ Lạc Là Tập Hợp Một Số Thị Tộc