Kali Chloride – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Đọc thêm
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kali chloride
Mẫu kali chloride
Cấu trúc của kali chloride
Tên khácSylvitMuriate of potash
Nhận dạng
Số CAS7447-40-7
PubChem4873
DrugBankDB00761
KEGGD02060
ChEBI32588
ChEMBL1200731
Số RTECSTS8050000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES đầy đủ
  • [Cl-].[K+]

InChI đầy đủ
  • 1/ClH.K/h1H;/q;+1/p-1
UNII660YQ98I10
Thuộc tính
Công thức phân tửKCl
Khối lượng mol74,551 g/mol
Bề ngoàitinh thể trắng
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng1,984 g/cm³
Điểm nóng chảy 770 °C (1.040 K; 1.420 °F)
Điểm sôi 1.420 °C (1.690 K; 2.590 °F)
Độ hòa tan trong nước21,74% (0 ℃)25,39% (20 ℃)36,05% (100 ℃), xem thêm bảng độ tan
Độ hòa tantan trong glycerol, dung dịch kiềmít tan trong cồnkhông tan trong ete[1]
Độ axit (pKa)≈ 7
MagSus-39,0·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1,4902 (589 nm)
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểLập phương
Nhóm không gianFm3m, No. 225
Hằng số mạnga = 629,2 pm [2]
Tọa độbát diện (K+ và Cl−)
Nhiệt hóa học
Enthalpyhình thành ΔfHo298-436 kJ·mol-1[3]
Entropy mol tiêu chuẩn So29883 J·mol-1·K-1[3]
Dược lý học
Dược đồ điều trịOral, IV, IM
ExcretionRenal: 90%; Fecal: 10% [4]
Các nguy hiểm
NFPA 704

0 1 0  
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
LD502600 mg/kg (qua miệng, chuột)[5]
Các hợp chất liên quan
Anion khácKali fluorideKali bromideKali iodide
Cation khácLithi chlorideNatri chlorideRubiđi chlorideCaesi chlorideFranci chloride
Hợp chất liên quanKali cloratKali perchlorat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?) Tham khảo hộp thông tin

Kali chloride (KCl) là một muối của kali với ion chloride với công thức hóa học KCl. Nó không mùi và có tinh thể thủy tinh màu trắng hoặc không màu. Chúng cũng có thể có màu đỏ do sự xuất hiện của sắt oxide trong quặng sylvit.[6] Ở dạng chất rắn kali chloride tan trong nước và dung dịch của nó có vị giống muối ăn. KCl được sử dụng làm phân bón,[7] trong y học, ứng dụng khoa học, bảo quản thực phẩm, và được dùng để tạo ra sự ngừng hoạt động của tim để thi hành các bản án tử hình bằng hình thức tiêm Kali chloride trực tiếp vào tĩnh mạch phạm nhân (hiện nay nhà nước Việt Nam vẫn đang áp dụng), Kali chloride là chất độc thứ 3 trong 3 quy trình để hành hình tử tù. Kali chloride xuất hiện trong tự nhiên với khoáng vật sylvit và kết hợp với natri chloride thành khoáng vật sylvinit.[8]

Phiên bản dùng để tiêm chích của chất này nằm trong Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO, gồm các loại thuốc quan trọng nhất cần thiết trong một hệ thống y tế cơ bản.[9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Potassium chloride (PIM 430)”. International Programme on Chemical Safety. 3.3.1 Properties of the substance. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2011.
  2. ^ D.B. Sirdeshmukh; L. Sirdeshmukh; K.G. Subhadra (2001). Alkali Halides: A Handbook of Physical Properties.
  3. ^ a b Zumdahl, Steven S. (2009). Chemical Principles 6th Ed. Houghton Mifflin Company. tr. A22. ISBN 0-618-94690-X.
  4. ^ “Compound Summary for CID 4873”. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2015.
  5. ^ “ChemIDplus”. Truy cập 17 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ “Potassium Chloride (KCl) – Red - Equine Nutrition Analysis | Feed Bank”. madbarn.com (bằng tiếng Anh). 3 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2023.
  7. ^ “Potassium Fertilizers (Penn State Agronomy Guide)”. Penn State Agronomy Guide (Penn State Extension). Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ Burkhardt, Elizabeth R. (2006). “Potassium and Potassium Alloys”. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. doi:10.1002/14356007.a22_031.pub2.
  9. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lide, D. R. biên tập (2005). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 86). Boca Raton (FL): CRC Press. ISBN 0-8493-0486-5.
  • Greenwood, Norman N.; Earnshaw, Alan (1984). Chemistry of the Elements. Oxford: Pergamon Press. ISBN 978-0-08-022057-4.
  • Potassium chloride tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • CLORUA Kali chloride tại Từ điển bách khoa Việt Nam
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4135652-4
  • LCCN: sh85105603
  • x
  • t
  • s
Hợp chất kali
H, (giả) halogen
  • KF
  • KHF2
  • KH
  • KCl
  • KClO
  • KClO3
  • KClO4
  • KBr
  • KBrO3
  • KI
  • KIO3
  • KIO4
  • KAt
  • KCN
  • KCNO
  • KOCN
  • KSCN
chalcogen
  • K2O
  • KOH
  • K2O2
  • KO2
  • KO3
  • K2S
  • KHS
  • K2SO3
  • KHSO3
  • K2SO4
  • KHSO4
  • KHSO5
  • K2S2O3
  • K2S2O5
  • K2S2O7
  • K2S2O8
  • K2Se
  • K2SeO3
  • K2SeO4
  • K2Te
  • K2TeO3
  • K2TeO4
  • K2Po
pnictogen
  • K3N
  • KNH2
  • KN3
  • KNO2
  • KNO3
  • K3P
  • KH2PO3
  • K3PO4
  • K2HPO4
  • KH2PO4
  • KPF6
  • KAsO2
  • K3AsO4
  • K2HAsO4
  • KH2AsO4
nhóm B, C
  • B4K2O7
  • K2CO3
  • KHCO3
  • K2SiO3
  • K2SiF6
  • K2Al2O4
  • K2Al2B2O7
kim loại chuyển tiếp
  • K2PtCl4
  • K2Pt(CN)4
  • K2PtCl6
  • K4Fe(CN)6
  • K3Fe(CN)6
  • K3Fe(C2O4)3
  • K2FeO4
  • K2MnO4
  • KMnO4
  • K3CrO4
  • K2CrO4
  • K3CrO8
  • KCrO3Cl
  • K2Cr2O7
  • K2Cr3O10
  • K2Cr4O13
  • K4Mo2Cl8
hữu cơ
  • KHCO2
  • KCH3CO2
  • K2C2O4
  • KHC2O4
  • KC12H23O2
  • KC18H35O2
  • C3H2K2O4
  • C4H6KO4
  • C5H7KO4
  • x
  • t
  • s
Hợp chất chlor
Oxide và một số ion
  • ClN3
  • ClNO3
  • Cl2O
  • ClO
  • Cl2O2
  • Cl2O3
  • ClO2
  • Cl2O4
  • Cl2O5 (giả thuyết)
  • Cl2O6
  • Cl2O7
  • ClF
  • ClF3
  • ClF5
  • ClO2F
  • ClO3F
  • PSClF2
Acid
  • HCl
  • HClO (NaClO)
  • HClO2 (NaClO2)
  • HClO3
  • HClO4
Muối
  • NaCl
  • NaClO3
  • KCl
  • KClO3
  • AgClO3
  • RbClO4
  • FrCl
  • EuCl2
Hữu cơ
  • C6H5Cl
  • CH3Cl
  • CH2Cl2
  • CHCl3
  • CCl4
  • C2H4Cl2
  • C6H5SO2NClNa
  • CH3C6H4SO2NClNa
  • C6H6Cl6
  • C12H4Cl4O2
  • C2H3Cl3
  • C2H2Cl2
  • C2H3Cl
  • CHBr2Cl
  • Hợp chất halogen
  • Fluor
  • Chlor
  • Brom
  • Iod
  • x
  • t
  • s
Chất bổ sung vi khoáng (A12)
CalciCalci phosphat • Calci glubionat • Calci gluconat • Calci carbonat • Calci lactat • Calci lactat gluconat • Calci chloride • Calci glycerylphosphat • Calci citrat • Calci glucoheptonat • Calci pangamat
KaliKali chloride • Kali citrat • Kali bitartrat • Kali bicarbonat • Kali gluconat
NatriNatri chloride • Natri sulfat
KẽmKẽm sulfat • Kẽm gluconat
MagnesiMagnesi chloride • Magnesi sulfat • Magnesi gluconat • Magnesi citrat • Magnesi aspartat • Magnesi lactat • Magnesi levulinat • Magnesi pidolat • Magnesi orotat • Magnesi oxide
FluorNatri fluoride • Natri fluorophosphat
SeleniNatri selenat • Natri selenit
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kali_chloride&oldid=71031631” Thể loại:
  • Muối chloride
  • Muối halogen của kim loại
  • Hợp chất kali
  • Thuốc thiết yếu của WHO
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN

Từ khóa » điện Hóa Trị Của Kali Trong Kcl Là