Kashmir – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Từ nguyên Hiện/ẩn mục Từ nguyên
    • 1.1 Thuật ngữ
  • 2 Lịch sử Hiện/ẩn mục Lịch sử
    • 2.1 Dưới thời Sikh cai trị
  • 3 Tranh chấp Kashmir Hiện/ẩn mục Tranh chấp Kashmir
    • 3.1 Phiên vương quốc
    • 3.2 1947 và 1948
    • 3.3 Trạng thái hiện tại và đơn vị hành chính
  • 4 Địa lý Hiện/ẩn mục Địa lý
    • 4.1 Khí hậu
  • 5 Động thực vật
  • 6 Nhân khẩu
  • 7 Kinh tế Hiện/ẩn mục Kinh tế
    • 7.1 Vận tải
  • 8 Trong văn hóa
  • 9 Xem thêm
  • 10 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vùng Kashmir theo ranh giới kiểm soát của Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc.

Kashmir (Tiếng Kashmir: کشیر / कॅशीर; Tiếng Hindi: कश्मीर; Tiếng Urdu: کشمیر; Tiếng Duy Ngô Nhĩ: كەشمىر; Tiếng Shina: کشمیر) là khu vực phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Độ. Cho đến giữa thế kỷ 19, thuật ngữ Kashmir dùng để chỉ thung lũng giữa dãy Himalaya lớn và dãy Pir Panjal. Ngày nay, địa danh này biểu thị một khu vực lớn hơn bao gồm các vùng được Ấn Độ quản lý như Jammu và Kashmir (trong đó bao gồm Jammu, Thung lũng Kashmir, và Khu vực Ladakh), các vùng lãnh thổ Pakistan quản lý: Azad Kashmir và Gilgit-Baltistan, và khu vực được Trung Quốc quản lý: Aksai Chin và Trans-Karakoram Tract.[1][2][3]

Kashmir trở thành bang hoàng lớn thứ hai tại Ấn Độ thuộc Anh, được tạo ra sau sự thất bại của người Sikh ở cuộc chiến tranh Anh-Sikh lần thứ nhất. Hiệp ước Amritsar được ký kết năm 1846, người Anh chính thức hóa việc bán lại vùng Kashmir cho Gulab Singh với giá 7.500.000 rupee. Gulab Singh, đã trở thành nhà lãnh đạo mới của Kashmir. Sự cai trị của con cháu ông sau này, dưới sự giám hộ của Hoàng gia Anh, kéo dài cho đến năm 1947, sau đó Kashmir đã trở thành một lãnh thổ tranh chấp, nay do ba nước: Ấn Độ, Pakistan, và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa kiểm soát và tuyên bố chủ quyền.[1][2][4][5]

Từ nguyên

[sửa | sửa mã nguồn]

Thuật ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới thời Sikh cai trị

[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh chấp Kashmir

[sửa | sửa mã nguồn]

Phiên vương quốc

[sửa | sửa mã nguồn]

1947 và 1948

[sửa | sửa mã nguồn]

Trạng thái hiện tại và đơn vị hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]

Động thực vật

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhân khẩu

[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Vận tải

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong văn hóa

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Danh sách các núi cao nhất thế giới

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Kashmir: region, Indian subcontinent”. Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2016. Quote: "Kashmir, khu vực của tiểu lục địa Tây Bắc Ấn Độ. Nó được giới hạn bởi Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương về phía đông bắc và Khu tự trị Tây Tạng ở phía đông (cả hai phần của Trung Quốc), các bang của Ấn Độ là Himachal Pradesh và Punjab về phía nam, Pakistan về phía tây và Afghanistan. về phía tây bắc. Phần phía bắc và phía tây do Pakistan quản lý và bao gồm ba khu vực: Azad Kashmir, Gilgit và Baltistan, ... Phần phía nam và đông nam tạo thành bang Jammu và Kashmir của Ấn Độ. Các phần do Ấn Độ và Pakistan quản lý được phân chia bởi một "ranh giới kiểm soát" đã được thỏa thuận vào năm 1972, mặc dù không quốc gia nào công nhận nó là ranh giới quốc tế. Ngoài ra, Trung Quốc đã hoạt động tích cực ở khu vực phía đông Kashmir trong những năm 1950 và kể từ năm 1962 đã kiểm soát phần đông bắc của Ladakh (phần cực đông của khu vực)."
  2. ^ a b “Kashmir territories profile”. BBC. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2016. Trích dẫn: “Vùng Kashmir thuộc dãy Himalaya đã là điểm giao cắt giữa Ấn Độ và Pakistan trong hơn sáu thập kỷ. Kể từ khi Ấn Độ phân chia và thành lập Pakistan vào năm 1947, các nước láng giềng được trang bị vũ khí hạt nhân đã tiến hành ba cuộc chiến tranh giành lãnh thổ có đa số người Hồi giáo, cả hai đều tuyên bố chủ quyền hoàn toàn nhưng một phần quyền kiểm soát. Ngày nay nó vẫn là một trong những khu quân sự nhất trên thế giới. Trung Quốc quản lý các phần của lãnh thổ."
  3. ^ “Kashmir profile—timeline”. BBC News. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2016. 1950s—China gradually occupies eastern Kashmir (Aksai Chin).1962—China defeats India in a short war for control of Aksai Chin.1963—Pakistan cedes the Trans-Karakoram Tract of Kashmir to China.
  4. ^ “Kashmir”, Encyclopedia Americana, Scholastic Library Publishing, 2006, tr. 328, ISBN 978-0-7172-0139-6 C. E Bosworth, University of Manchester Quote: "KASHMIR, kash'mer, the northernmost region of the Indian subcontinent, administered partlv by India, partly by Pakistan, and partly by China. The region has been the subject of a bitter dispute between India and Pakistan since they became independent in 1947";
  5. ^ Osmańczyk, Edmund Jan (2003), Encyclopedia of the United Nations and International Agreements: G to M, Taylor & Francis, tr. 1191–, ISBN 978-0-415-93922-5 Quote: "Jammu and Kashmir: Territory in northwestern India, subject to a dispute between India and Pakistan. It has borders with Pakistan and China."
  • x
  • t
  • s
Tranh chấp lãnh thổ tại Đông Á, Nam Á, và Đông Nam Á
Nội địaHải đảo
  • Bolshoy Ussuriysky/Hắc Hạt Tử1 (Nga Đài Loan)
  • Kashmir2 (Trung Quốc Ấn Độ Pakistan)
  • Bán đảo Triều Tiên (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Hàn Quốc)
  • Núi Trường Bạch (Trung Quốc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên)
  • Bắc Borneo (Sabah)1 (Malaysia Philippines)
  • Trung Quốc đại lục & Vùng Đài Loan1 (Trung Quốc Đài Loan)
  • Dãy núi Pamir2 (Afghanistan Pakistan Tajikistan Kyrgyzstan)
  • Giang Đông lục thập tứ đồn1 (Nga Đài Loan)
  • Nam Tây Tạng / Arunachal Pradesh (Trung Quốc Ấn Độ Đài Loan)
  • Khao Phra Wihan (Campuchia Thái Lan)
  • Quần đảo Kuril (Nhật Bản Nga)
  • Đảo Liancourt (Hàn Quốc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Nhật Bản)
  • Noktundo1 (Nga Hàn Quốc)
  • Quần đảo Senkaku (Trung Quốc Nhật Bản Đài Loan)
  • Lạch Sir1 (Ấn Độ Pakistan)
  • Đá ngầm Socotra (Hàn Quốc Trung Quốc)
  • Các quần đảo trên Biển Đông2 (Việt Nam Brunei Trung Quốc Malaysia Philippines Đài Loan)
1: Tạm ngưng xung đột • 2: Các bên tranh chấp phần nào đó hoặc toàn bộ
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Kashmir.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kashmir&oldid=70898668” Thể loại:
  • Kashmir
  • Lãnh thổ tranh chấp tại châu Á
  • Ấn Độ giáo ở châu Á
  • Hồi giáo ở châu Á
  • Địa lý Ấn Độ
  • Địa lý Pakistan
  • Vùng phân chia
  • Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Kashmir
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Thung Lũng Kashmir