Kawaii – Wikipedia Tiếng Việt

Đừng nhầm lẫn với Hawaii, Kauai, hoặc Kawaiisu.
Moe là một ví dụ điển hình của Kawaii ở Nhật Bản.
Tàu E3 Series Shinkansen được trang trí hình Pokémon

Kawaii (可愛 (かわい)い (Khả ái), Kawaii? phát âm [ca-oai-i]; dịch sang tiếng Việt là "khả ái", "đáng yêu", "dễ thương" hay "đáng mến")[1] là một từ vựng xuất phát từ tiếng Nhật.[2][3][4][5] Từ này có thể chỉ đến những đồ vật, con người và động vật có sức quyến rũ, duyên dáng, "mỏng manh dễ vỡ", e thẹn và ngây thơ.[2] Ví dụ như: dòng chữ đáng yêu, các dòng truyện manga nào đó, và các nhân vật như Hello Kitty và Pikachu.[6]

Nhìn chung, kawaii cũng đã ảnh hưởng đến một số nền văn hóa khác. Những sản phẩm dễ thương ngày nay đã lan truyền đến các nước Đông Á như Trung Quốc, Đài Loan và ngay cả chính Nhật Bản, các nước Đông Nam Á như Philippines, Thái Lan, Singapore và Việt Nam. Văn hóa dễ thương hay thẩm mĩ kawaii, đã trở thành một khía cạnh nổi bật của nền văn hóa đại chúng Nhật Bản, của ngành giải trí, thời trang, ẩm thực, đồ chơi, phong cách hay ngoại hình của một cá nhân.[7]

Mỹ quan

[sửa | sửa mã nguồn]

Thể hiện giới tính

[sửa | sửa mã nguồn]

Những người phụ nữ Nhật giả vờ hành xử kawaii (VD: nói giọng cao vút, the thé hay cười khúc khích[8]) mà bị xem là gượng ép hoặc không giống thật thì được gọi là burikko (giả nai), điều này được coi là một cách thể hiện giới tính.[9] Từ mới này được khai triển vào thập niên 1980, có lẽ bắt nguồn từ diễn viên hài Yamada Kuniko (山田邦子, Yamada Kuniko?).[9]

Sức hấp dẫn tự nhiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Ở Nhật Bản, sự dễ thương là chấp nhận được với cả nam và nữ. Từng tồn tại xu hướng nam giới cạo lông chân nhằm bắt chước vẻ ấu sinh. Phụ nữ Nhật thì thường cố gắng hành động dễ thương để thu hút người khác giới.[10]

Thần tượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời trang dễ thương

[sửa | sửa mã nguồn]

Lolita

[sửa | sửa mã nguồn]

Decora

[sửa | sửa mã nguồn]

Kawaii phiên bản nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Mặc dù kawaii là một phong cách thời trang điển hình mà nữ giới chiếm ưu thế, nhưng vẫn có nam giới quyết định dấn thân vào xu hướng này.

Các ngôi sao nhạc pop và diễn viên nam của Nhật Bản thường để tóc dài, ví dụ như thành viên Kimura Takuya của nhóm nhạc SMAP.

Các sản phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếp nhận các sản phẩm phi kawaii

[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều trường hợp các sản phẩm nổi tiếng của phương Tây đã thất bại trong việc đáp ứng sự mong đợi về kawaii (dễ thương), và do đó chúng không đạt được thành công tại thị trường Nhật Bản.

Ngành công nghiệp dễ thương

[sửa | sửa mã nguồn]

Kawaii (dễ thương) đang dần dần trải qua quá trình từ một tiểu văn hóa nhỏ bé tại Nhật Bản trở thành một phần quan trọng của nền văn hóa hiện đại Nhật Bản nói chung.

Nhật Bản đã và đang trở thành cường quốc trong ngành công nghiệp kawaii, và các hình ảnh của Doraemon, Hello Kitty, Pikachu, Thủy thủ Mặt Trăng và Hamtaro cũng đang vô cùng phổ biến trên các mặt phụ kiện dành cho điện thoại di động.

Truyện tranh và tạp chí kawaii mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho ngành công nghiệp in ấn Nhật Bản.[11]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn] Wikiquote có sưu tập danh ngôn về: Kawaii
  • Aegyo
  • Diǎ
  • Chibi
  • Văn hóa Nhật Bản
  • Văn hóa đại chúng Nhật Bản
  • Kawaii metal, Kawaii bass (dòng nhạc)
  • Moe (tiếng lóng)
  • Yuru-chara

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Japanese Self in Cultural Logic, Takei Sugiyama Libre, khoảng năm 2004, Nhà xuất bản Đại học Hawaii, ISBN 0-8248-2840-2, tr. 86.
  2. ^ a b Hui-Ying Kerr (ngày 23 tháng 11 năm 2016). "What is kawaii – and why did the world fall for the ‘cult of cute’?", The Conversation.
  3. ^ "kawaii Lưu trữ 2011-11-28 tại Wayback Machine", Từ điển Oxford Trực tuyến.
  4. ^ [https://web.archive.org/web/20110818202925/http://japanesefile.com/Adjectives/kawaii_3.html “���킢�� kawaii �ˆ��� cute”]. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2011. replacement character trong |tiêu đề= tại ký tự số 1 (trợ giúp)
  5. ^ “Adjectives Explained”. Truy cập 23 tháng 5 năm 2019.
  6. ^ Manami Okazaki và Geoff Johnson (năm 2013). Kawaii!: Japan's Culture of Cute. Prestel, tr. 8.
  7. ^ Diana Lee, "Inside Look at Japanese Cute Culture Lưu trữ 2005-10-25 tại Wayback Machine" (ngày 1 tháng 9 năm 2005).
  8. ^ Merry White (ngày 29 tháng 9 năm 1994). The material child: coming of age in Japan and America. University of California Press. tr. 129. ISBN 978-0-520-08940-2. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2011.
  9. ^ a b "You are doing burikko!: Censoring/scrutinizing artificers of cute femininity in Japanese," Laura Miller in Japanese Language, Gender, and Ideology: Cultural Models and Real People, do Janet Shibamoto Smith và Shigeko Okamoto biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Oxford, năm 2004 (bằng tiếng Nhật).
  10. ^ Bloomberg Businessweek, "In Japan, Cute Conquers All".
  11. ^ Vương Lực (王力). “"萌文化"在日本大行其道_旅游_环球网”. Trang go.huanqiu.com. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2018.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Daniel Harris (2001). Soạn tại thành phố Boston, bang Massachusetts (Hoa Kỳ). Cute, quaint, hungry, and romantic: the aesthetics of consumerism. Nhà xuất bản Da Capo. ISBN 9780306810473.
  • Margrit Brehm (biên tập) (2002). Soạn tại làng Ruit, thị trấn Ostfildern, nước Đức và thành phố New York, bang New York, Hoa Kỳ. The Japanese experience: inevitable. Nhà xuất bản Hatje Cantz; Nhà xuất bản Distributed Art. ISBN 9783775712545.
  • Gary Cross (2004). Soạn tại thị trấn Oxford, bang New York, Hoa Kỳ. The cute and the cool: wondrous innocence and modern American children's culture. Nhà xuất bản Đại học Oxford. ISBN 9780195156669.
  • Giancarlo Carpi (2012). Soạn tại thành phố Milano, nước Ý. Gabriels and the Italian cute nymphet. Nhà xuất bản Mazzotta. ISBN 9788820219932.
  • Hiroshi Nittono; Michiko Fukushima; Akihiro Yano; Hiroki Moriya (tháng 9 năm 2012). “The power of kawaii: viewing cute images promotes a careful behavior and narrows attentional focus”. PLOS ONE. 7 (9). tr. e46362. doi:10.1371/journal.pone.0046362. PMC 3458879. PMID 23050022.
  • Yuko Asano-Cavanagh (tháng 10 năm 2014). “Linguistic manifestation of gender reinforcement through the use of the Japanese term kawaii”. Báo Gender and Language (Giới tính và Ngôn ngữ). 8 (3). tr. 341–359. doi:10.1558/genl.v8i3.341.
  • x
  • t
  • s
Khái niệm và các giá trị xã hội Nhật Bản
Thuật ngữ về loại người
  • Sensei
  • Senpai và kōhai (先輩/後輩)
  • Freeter (フリーター)
  • Hikikomori
  • Kyariaūman
  • Kyoiku mama (教育ママ)
  • Reki-jo (歴女)
  • Người tị nạn net cafe (ネットカフェ難民)
  • Người độc thân kí sinh (パラサイトシングル)
  • Otaku
Thẩm mỹ
  • Shibui (渋い)
  • Iki (いき)
  • Yabo (野暮)
  • Mono no aware (物の哀れ)
  • Wabi-sabi (侘寂)
  • Yūgen (幽玄)
  • Ensō (円相)
  • Miyabi (雅)
  • Kawaii (かわいい)
  • Yawaragi (和らぎ)
Bổn phận
  • Gimu (義務)
  • Giri (義理)
  • Giri choco (義理チョコ)
  • Honmei choco (本命チョコ)
  • Ninjō (人情)
Văn hóa làm việc
  • Môi trường làm việc của Nhật Bản
  • Karōshi
  • Salaryman
  • Office lady
Các thuật ngữ khác
  • Mottainai (もったいない)
  • Honne và tatemae (本音/建前)
  • Wa (和)
  • Miai (見合い)
  • Yamato-damashii (大和魂)
  • Ishin-denshin (以心伝心)
  • Isagiyosa (潔さ)
  • Hansei (反省)
  • Amae (甘え)
  • Kotodama (言霊)
Khác
  • Các giá trị chính trị Nhật Bản
  • Sự xấu hổ và Nhật Bản
  • x
  • t
  • s
Nhật Bản
Thông tin chung

Bản liệt kê · Các chủ đề riêng

Lịch sử

Thời kì đồ đá cũ · Thời kỳ Jōmon · Thời kỳ Yayoi · Kofun · Asuka · Nara · Heian · Kamakura · Muromachi · Azuchi-Momoyama · Edo · Minh Trị · Đại Chính · Chiêu Hòa · Bình Thành · Lệnh Hòa · Lịch sử kinh tế · Lịch sử quân đội (Lục quân và Hải quân)

Chính phủ và Chính trị

Thiên hoàng (danh sách) · Thủ tướng (danh sách) · Nội các · Quốc hội · Tham Nghị viện · Chúng Nghị viện · Bầu cử · Chính trị và Đảng phái · Tòa án Hiến pháp Nhật Bản · Chính sách tiền tệ · Chính sách đối ngoại · Quan hệ với các quốc gia · Nhân quyền · Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (Không quân • Lục quân • Hải quân)

Địa lí

Môi trường · Tôn giáo · Tỉnh · Thành phố · Huyện · Thị trấn · Làng · Đảo · Hồ · Sông

Kinh tế

Nông lâm ngư nghiệp Nhật · Sản xuất hàng hóa · Thị trường lao động · Thông tin liên lạc · Giao thông · Tiền tệ · Ngân hàng trung ương

Văn hóa

Anime / Manga · Kiến trúc · Mĩ thuật · Bonsai · Ẩm thực · Lễ hội · Vườn Nhật Bản · Geisha · Trò chơi dân gian · Ikebana · Văn chương · Võ thuật · Âm nhạc · Onsen / Sentō · Trà đạo · Ca kịch

Xã hội

Mỹ học · Nhân khẩu học · Tội phạm · Giáo dục · Các qui tắc ứng xử · Tiếng Nhật · Luật · Thần thoại · Tôn giáo · Thể thao

  • x
  • t
  • s
Thần tượng
Toàn cầu
  • Thần tượng teen
Phương Tây
  • Thần tượng nhạc kịch (Thần tượng phim kịch)
Nhật Bản
  • Tarento tạp kỹ (Thần tượng tạp kỹ)
  • Thần tượng Akihabara
  • Thần tượng áo tắm
  • Thần tượng ảo
  • Thần tượng địa phương
  • Thần tượng mạng
  • Thần tượng ngoài đời (Thần tượng thực tế)
  • Thần tượng ngọt ngào
  • Thần tượng Nhật Bản (nói chung)
  • Thần tượng nhí
Hàn Quốc
  • Thần tượng Hàn Quốc (Thần tượng K-pop
  • Lịch sử)
  • Ulzzang
  • Văn hóa người hâm mộ
Khối Hoa ngữ
  • Thần tượng Hoa ngữ (Trung Quốc
  • Hồng Kông
  • Đài Loan)
Việt Nam
  • Thần tượng V-pop
  • Hot teen (Hot boy
  • Hot girl)
Các chương trình thần tượng
Toàn cầu
  • Phim dành cho teen (Phim điện ảnh
  • Phim truyền hình
  • Phim hài tình huống)
Đông Á
  • Phim thanh xuân
  • Phim thần tượng
    • Đài Loan
    • Nhật Bản
    • Trung Quốc
  • Phim hoạt hình (anime)
Đài Loan
  • Tôi yêu Hắc Sáp Hội
  • Mô phạm Bổng Bổng Đường
  • Fighting! Legendary Group
  • Atom Boyz (Nguyên Tử Thiếu Niên)
Hàn Quốc
  • Idol Room
  • Idol School
  • Idol Show
  • Produce 101
  • Produce 48
  • Girls Planet 999
Trung Quốc
  • Sáng Tạo 101
  • Thực tập sinh thần tượng
  • Tỷ tỷ đạp gió rẽ sóng
  • Call Me by Fire (Anh trai vượt mọi chông gai)
Nhật Bản
  • AKB48 Group
    • AKB48
  • Johnny & Associates
  • Hello! Project
  • Momoiro Clover Z
Phát thanh
  • Hello! Project Hour (đài RF Nhật Bản)
  • Next (đài RF Nhật Bản)
  • Sony Night Square (đài Nippon Hōsō)
Truyền hình
  • Nhạc trẻ Chủ nhật
  • Kênh Kawaiian TV
  • Produce 101 Japan
Chiếu mạng
  • AKB48 Group
    • AKB48
Việt Nam
  • Thần tượng âm nhạc Việt Nam
  • Thần tượng Bolero
  • Rap Việt
  • Chị đẹp đạp gió rẽ sóng
  • Anh trai vượt ngàn chông gai
  • Anh trai "say hi"
Thái Lan
  • Look Thung Idol
  • Sáng tạo doanh châu Á (Chuang Asia: Thailand)
Chủ đề liên quan
  • Aegyo (act cute)
  • Bản hát lại (cover)
  • Bệnh "ngôi sao" (yeonyein byeong)
  • Biểu tượng đại chúng
  • Biểu tượng sex
  • Burikko (giả nai)
  • Cao phú soái (nam) và bạch phú mỹ (nữ)
  • Danh hiệu nhạc đại chúng được phong tặng
  • Diǎ (điệu đà)
  • Fan ruột
  • Influencer
  • Kawaii (dễ thương)
  • KOL
  • Người đẹp
  • Người hâm mộ (Cộng đồng
  • Danh sách tên gọi)
  • Người mẫu áo tắm
  • Người nổi tiếng (Tarento)
  • Người tẩy chay
  • Người trẻ sính mốt
  • Nhạc đại chúng (Nhạc pop)
  • Nhảy cover
  • Nhân vật giải trí (Nhật Bản
  • Việt Nam)
  • Nhóm nhạc nam
  • Nhóm nhạc nữ
  • Sasaeng fan (fan cuồng)
  • Tạp chí thanh thiếu niên
  • Tình yêu gà bông (Tảo luyến)
  • Văn hóa đại chúng

Từ khóa » Cách Nói Dễ Thương'' Trong Tiếng Nhật