Kể Tên Các Dạng Năng Lượng Của Cơ Năng. Mỗi Cách Nêu 2 Ví Dụ ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Chanyeol Vật lý - Lớp 804/05/2018 21:44:59Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng. Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa1) Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa?2) Thả 1 cục đường vào 1 cốc nước lạnh và 1 cốc nước nóng. Đường tan vào cốc nước nào nhanh hơn? Vì sao?3) 1 người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động để nâng thùng hàng có khối lượng 16 kg lên độ cao 4m trong thời gian 1 phút. Tính công và công suất của người công nhân?4) Khi đi xe đạp xuống dốc, mặc dù không còn đạp nhưng xe vẫn chuyển động với vận tốc tăng dần . Hãy giải thích hiện tượng về mặt chuyển hóa cơ năng5) Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, năng lượng của hành khách đó tồn tại ở dạng gì?6) Về mùa lạnh khi ta sờ tay vào 1 miếng đồng và 1 miếng gỗ ở cùng 1 đk thì ta có cảm giác thế nào? Vì sao?7) Vì sao quả bóng bay bơm căng dù buộc kín miệng nhưng để lâu vẫn bị xẹp dần?8) 1 người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m, biết lực ma sát cản trở xe cđ trên mặt đường là 20N và cả người cùng xe có khối lượng 60 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bn?9 Xem trả lời + Trả lời Hỏi chi tiết Hỏi AIHỏi gia sư +500k 11.343×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
9 trả lờiThưởng th.11.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
208 Nguyễn Mai04/05/2018 21:54:45Câu 1Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.- Thế năng+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.VD : bóng đèn trên trần nhà.mũi tên được bắn đi từ cái cung-Động năng+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.VD: xe đang chạybúa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào búaMở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 94 Nguyễn Mai04/05/2018 21:57:25Câu 2đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh vì- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách.- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường).- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5 6 7 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi53 Dang Khanh04/05/2018 22:02:082) Thả 1 cục đường vào 1 cốc nước lạnh và 1 cốc nước nóng. Đường tan vào cốc nước nào nhanh hơn? Vì sao?Thả cục đường vào cốc nước nóng đường tan nhanh hơn. Vì trong cốc nước nóng các hạt phân tử đường được di chuyển đi các nơi nhanh hơn. Các hạt phân tử nước va chạm với nhau với vận tốc lớn hơn, nhanh làm tan cục đường hơn Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi46 Nguyễn Mai04/05/2018 22:04:49Câu 4Khi xe còn ở trên đỉnh dốc, xe đã được tích trữ cơ năng dưới dạng thế năng hấp dẫnKhi xuống dốc, thế năng hấp dẫn đã chuyển hóa dần thành động năngCàng xuống dần chân dốc, thế năng hấp dẫn giảm càng nhanh làm cho động năng tăng nhanh và vận tốc của nó cũng tăng càng nhanh Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi45 Nguyễn Mai04/05/2018 22:06:27Câu 5Đối với hành khách trong ô tô. Nếu xét hệ quy chiếu gắn với mặt đường thì người đó có:Thế năng so với mặt đường.Động năng so với hệ quy chiếu gắn với mặt đường.Nếu gắn hệ quy chiếu với sàn ô tô thì động năng và thế năng người đó =0. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi52 Dang Khanh04/05/2018 22:11:536) Về mùa lạnh khi ta sờ tay vào 1 miếng đồng và 1 miếng gỗ ở cùng 1 đk thì ta có cảm giác thế nào? Vì sao?Khi ta sờ tay vào miếng đồng cảm giác lạnh hơn. Vì khi ta sờ tay vào miếng đồng hay miếng gỗ thì hơi nóng từ tay ta đã truyền sang vật đó. Nhưng vì đồng là vật có khả năng truyền nhiệt cao, nên ngay khi nhiệt từ tay ta truyền sang miếng đồng thì lập tức bị truyền đi nơi khác một cách nhanh chóng. Vì nhiệt từ tay ta không đủ làm nóng tức thì cả miếng đồng nên ta6 ta cảm giác thấy lạnh . Còn với miếng gỗ là vì nhiệt từ tay ta truyền sang miếng gỗ sẽ lâu lắm mới bị gỗ truyền đi nơi khác nên tay ta vẫn cảm thấy có sự ấm do nhiệt từ tay ta truyền qua miếng gỗ vẫn còn lưu lại đó. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi18 Nguyễn Mai04/05/2018 22:12:00Câu 6Về mùa lạnh khi ta sờ tay vào 1 miếng đồng và 1 miếng gỗ ở cùng 1 điều kiện thì ta thấy sờ vào miếng đồng có cảm giác lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ Do đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ.Không phải do nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗĐồng là kim loại là chất dẫn nhiệt rất tốt. Vào những ngày trời lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ của cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt truyền từ cơ thể sang kim loại và bị phân tán nhanh, làm cho ta có cảm giác bị lạnh đi một cách nhanh chóng. Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi24 Nguyễn Mai04/05/2018 22:16:21Câu 7Quả bóng bay bơm căng dù buộc kín miệng nhưng để lâu vẫn bị xẹp dầnVì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử không khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi22 Dang Khanh04/05/2018 22:19:237) Vì sao quả bóng bay bơm căng dù buộc kín miệng nhưng để lâu vẫn bị xẹp dần?Vì quả bóng bay được cấu tạo bởi các hạt cao su. Quả bóng bay được bơm căng bởi không khí. Kích thước các hạt phân tử không khí nhỏ hơn khoảng cách giữa các phân tử cao su nên các hạt không khí vẫn len lỏi dần qua các kẽ hạt cao su để thoát ra ngoài, nơi có áp suất thấp hơn trong quả bóng nên dần dần quả bóng bay vẫn bị xẹp dần đi mặc dù quả bóng bay đã được buộc miệng Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Kể tên các dạng năng lượng của cơ năngMỗi cách nêu 2 ví dụ minh họaVật lý - Lớp 8Vật lýLớp 8Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmCâu hỏi mới nhấtĐọc ngữ liệu và thực hiện yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 7)
0 trả lờiChoose the correct answer (Tiếng Anh - Lớp 9)
0 trả lờiCho tập hợp A = {3; 5; 7}. Cách viết nào là đúng? (Toán học - Lớp 6)
0 trả lờiHãy vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện trên? Hãy tính chi phí lắp đặt cho mạng điện trên? (Công nghệ - Lớp 9)
0 trả lờiCho 26g Zn tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch HCl. Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là (Hóa học - Lớp 9)
0 trả lời Xem thêm Câu hỏi liên quanTính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (Hóa học - Lớp 10)
1 trả lờiMy mum ... the bus to work every day, but I cycle (Tiếng Anh - Lớp 7)
1 trả lờiCho hình chóp S.ABC, có SB ⊥ (ABC), ∆ABC vuông tại B. Gọi BH là đường cao của tam giác SBA. Cho BA = 2a, SB = 2a√3. Gọi M là trung điểm của AC. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC) (Toán học - Lớp 11)
0 trả lờiTại sao vua Quang Trung quyết tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỷ Dậu? (Lịch sử - Lớp 7)
6 trả lờiMột tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km, cả đi và về mất 8 giờ 20 phút. Tính vận tốc tàu thủy khi nước yên lặng, biết vận tốc dòng nước là 4km/h (Toán học - Lớp 9)
4 trả lờiHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.11.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Ví Dụ Về Năng Lượng Vật Lý 10
-
10 Loại Năng Lượng Và Ví Dụ
-
Hãy Kể Tên Một Số Dạng Năng Lượng Mà Em đã Học | Tech12h
-
Năng Lượng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Năng Lượng Là Gì - Vật Lí Lớp 10
-
Định Luật Bảo Toàn Năng Lượng
-
Nêu Ví Dụ Về Các Dạng Năng Lượng Trong Tế Bào Trang 53 SGK Sinh 10
-
Bài 13 - Nêu Ví Dụ Về Các Dạng Năng Lượng Trong Tế Bào - Top Lời Giải
-
Định Luật Bảo Toàn Năng Lượng Và Ví Dụ Giải Thích - DINHNGHIA.VN
-
Công Thức định Luật Bảo Toàn Năng Lượng
-
Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng - Kiến Guru
-
Ví Dụ Về Năng Lượng Có Thể Truyền Từ Vật Này Sang Vật Khác - Lazi
-
Giáo án Vật Lí 10 Bài 25: Động Năng
-
Chuyển Hóa Năng Lượng Là Gì? Ví Dụ Về Chuyển Hóa Năng Lượng