Kể Tên Các Loại Thực Phẩm Thuộc 4 Nhóm Thức ăn - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay nguyễn ngọc huyền trang nguyễn ngọc huyền trang 7 tháng 5 2018 lúc 19:37

kể tên các loại thực phẩm thuộc 4 nhóm thức ăn 

Lớp 6 Tiếng anh Những câu hỏi liên quan Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
21 tháng 1 2019 lúc 5:26 Gia đình bạn Anh có 4 thành viên: bố, mẹ, anh Thanh và Anh. Trong ngày hôm vừa rồi, gia đình bạn Anh đã dùng hết tổng cộng: 300g thịt bò; 200g đậu phụ; 300g dầu ăn động vật; 150g đường kính trắng;   1 2  kg bột gạo; 1 kg gạo và 1 kg rau, 1kg hoa quả. a. Em hãy phân loại các lương thực, thực phẩm trên theo bốn nhóm thức ăn đã học rồi điền tên các loại lương thực và thực phẩm đó vào bảng sau? Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường Nhóm thức ăn...Đọc tiếp

Gia đình bạn Anh có 4 thành viên: bố, mẹ, anh Thanh và Anh. Trong ngày hôm vừa rồi, gia đình bạn Anh đã dùng hết tổng cộng: 300g thịt bò; 200g đậu phụ; 300g dầu ăn động vật; 150g đường kính trắng;   1 2  kg bột gạo; 1 kg gạo và 1 kg rau, 1kg hoa quả.

a. Em hãy phân loại các lương thực, thực phẩm trên theo bốn nhóm thức ăn đã học rồi điền tên các loại lương thực và thực phẩm đó vào bảng sau?

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng

b. Ngày hôm đó, tổng số gam thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà gia đình bạn Anh đã sử dụng là bao nhiêu?

Xem chi tiết Lớp 4 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 21 tháng 1 2019 lúc 5:26

a.

 

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng

Gạo, bột gạo, đường kính trắng

Thịt bò, đậu phụ

Dầu ăn

Rau, hoa quả

b.Ngày hôm đó, tổng số gam thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà gia đình bạn Anh đã sử dụng là: 

 1/2 + 1 = 3/2 (kg)

Đổi 3/2 kg = 1500 g

Đáp số: 1500 g

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hoangthithuan
  • hoangthithuan
9 tháng 11 2021 lúc 12:17

Em hãy kể tên các nhóm thực phẩm chính, thế nào là ăn uống khoa học?

Xem chi tiết Lớp 6 Công nghệ 2 1 Khách Gửi Hủy Hiền Nekk^^ Hiền Nekk^^ 9 tháng 11 2021 lúc 12:55

nhóm thực phẩm gồm nhóm chất tinh bột(bột đường),nhóm chất xơ,nhóm chất đạm và nhóm chất béo.Ăn uống khoa học là ăn đủ 3 bữa mỗi ngày,ăn đầy đủ chất dinh dưỡng,ăn đúng cách,và uống đủ nước.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Chu Gia Linh Chu Gia Linh 22 tháng 12 2023 lúc 20:48

nhóm thực phẩm gồm nhóm chất tinh bột(bột đường),nhóm chất xơ,nhóm chất đạm và nhóm chất béo.Ăn uống khoa học là ăn đủ 3 bữa mỗi ngày,ăn đầy đủ chất dinh dưỡng,ăn đúng cách,và uống đủ nước.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Lan Anh
  • Nguyễn Lan Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:14

Cách để bảo quản thực phẩm sống?kể tên các giá trị dinh dưỡng của các nhóm ăn?

Xem chi tiết Lớp 6 Công nghệ Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Thanh Nguyen Phuc Thanh Nguyen Phuc 10 tháng 3 2021 lúc 20:58

Sắp xếp ngăn đông

Ngăn đông là nơi có nhiệt độ cao nhất trong tủ lạnh. Thích hợp để các bạn bảo quản các thực phẩm tươi sống như thịt, cá, tôm, hải sản sẽ giúp duy trì thực phẩm được tươi ngon và lâu hơn. Thực phẩm tươi sống nên được bao bọc kỹ để tránh bị nhiễm khuẩn chéo cho các thực phẩm khác

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Hoàng Đức 10 tháng 3 2021 lúc 21:02

Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.

Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,...(mặc dù đôi khi người ta đưa vào thực phẩm các loại vi khuẩn và nấm lành tính để bảo quản) cũng như làm chậm quá trình ôxy hóa của chất béo để tránh ôi thiu. Bảo quản thực phẩm còn bao gồm các quá trình kiềm chế sự suy giảm thẩm mỹ của thức ăn, ví dụ phản ứng hóa nâu bởi enzyme ở quả táo sau khi cắt, xảy ra trong khâu chuẩn bị thực phẩm.

1. Phân nhóm thức ăna. Cơ sở khoa họcCăn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta phân chia thức ăn làm 4 nhóm: 

Xem hình 3.9, hãy nêu tên các loại thức ăn và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm.b. Ý nghĩaViệc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn. 

Hình 3.9 - Phân nhóm thức ăn

Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm, để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng.2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.Khi xây dựng khẩu phần, tùy theo tập quán ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng, cần thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị. Do đó, cần thay đổi thức ăn này bằng thức ăn khác. Tuy nhiên, để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi, cần chú ý thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.Ví dụ; Hình 3.10

-  100g thịt có thể thay bằng 100g các hoặc 120g trứng (2 quả trứng).-  200g sữa tươi có thể thay bằng 200g sữa đậu nành; hoặc

60g trứng; hoặc có thể thay bằng 50g đậu phụ và 40g trứng; hoặc 50g thịt (hoặc cá...)-  Rau muống có thể thay bằng rau cải; hoặc bắp cải hoặc giá đỗ... 200g rau muống có giá trị tương đương 100g giá đỗ.-  100g gạo có thể thay bằng 250g khoai tây hoặc 300g bún.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
  • NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
7 tháng 4 2021 lúc 11:04 Câu 1: Người ta phân chia thức ăn thành những nhóm nào ? Kể tên một số thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột ?Câu 2: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất đi trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì ?Câu 3: Cho các thực phẩm sau: thịt bò,tôm tươi,cá,cà rốt,rau củ,khoai tây,...Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng ?Đọc tiếp

Câu 1: Người ta phân chia thức ăn thành những nhóm nào ? Kể tên một số thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột ?

Câu 2: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất đi trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì ?

Câu 3: Cho các thực phẩm sau: thịt bò,tôm tươi,cá,cà rốt,rau củ,khoai tây,...Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng ?

Xem chi tiết Lớp 6 Công nghệ Bài 14: Thực hành: Cắm hoa 2 1 Khách Gửi Hủy ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡 ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡 7 tháng 4 2021 lúc 11:31

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đỗ Minh Châu Đỗ Minh Châu 7 tháng 4 2021 lúc 15:23

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy lê thị như ý
  • lê thị như ý
6 tháng 4 2021 lúc 19:26 Câu 1: Người ta phân chia thức ăn thành những nhóm nào ? Kể tên một số thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột ?Câu 2: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất đi trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì ?Câu 3: Cho các thực phẩm sau: thịt bò,tôm tươi,cá,cà rốt,rau củ,khoai tây,...Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng ?Đọc tiếp

Câu 1: Người ta phân chia thức ăn thành những nhóm nào ? Kể tên một số thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột ?

Câu 2: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất đi trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì ?

Câu 3: Cho các thực phẩm sau: thịt bò,tôm tươi,cá,cà rốt,rau củ,khoai tây,...Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng ?

Xem chi tiết Lớp 6 Công nghệ Nấu ăn trong gia đình 2 1 Khách Gửi Hủy NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGUYỄN THỊ HẢI YẾN 8 tháng 4 2021 lúc 19:45

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Cao Xuân Hùng Cao Xuân Hùng 6 tháng 12 2022 lúc 19:11

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đặng Tường Vy
  • Đặng Tường Vy
15 tháng 12 2020 lúc 2:30 Lưu ý : chỉ kể những lớp sâu bọ và ko kể ngoài nha . có thể đúng nhưng nó ko thuộc loài sâu bọ Câu hỏi : kể tên cái loại sâu bọ dưới đây Có lợi + làm thuốc chữa bệnh + làm thực phẩm + làm thức ăn cho động vật khác + thụ phấn cho cây trồng + diệt các sâu hại Có hại - truyền bệnh - hại hạt ngũ cốc và cây trồng Giúp vs hôm nay tớ nộp rồi Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Sâu bọ - Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của... 2 0 Khách Gửi Hủy anonymous anonymous 15 tháng 12 2020 lúc 9:39

+ Làm thuốc chữa bệnh: Bọ cạp, Ngài tằm, Dế mèn, Bọ ngựa,...

+ Làm thực phẩm: Sâu bướm, Mối, Ấu trùng bướm đêm, Châu chấu,...

+ Làm thức ăn cho động vật khác: Muỗi, Ruồi, Bọ gậy,...

+ Thụ phấn cây trồng: Ong, Bướm, Ruồi, ...

+ Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ, Kiến, Bọ rùa,...

+ Truyền bệnh: Ruồi, Muỗi, Gián,...

+ Hại hạt ngũ cốc và cây trồng: Châu chấu, Mọt gạo, Mối,...

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thiện Kim Ngân Nguyễn Thiện Kim Ngân 18 tháng 10 2021 lúc 10:57

mk ko bk bn thử lên gg í

nha

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy hiếu
  • hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 23:13 4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và...Đọc tiếp

4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)

5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.

6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.

7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em

Xem chi tiết Lớp 6 Công nghệ Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy hiếu
  • hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 23:14 4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và...Đọc tiếp

4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)

5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.

6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.

7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em

Xem chi tiết Lớp 6 Tin học Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
  • NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
8 tháng 4 2021 lúc 19:40 1 Người ta phân chia thức ăn thành những nhóm nào ? kể tên 1 số thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột ?2 Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc phẩm ?3 Nêu 1 số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?4 Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng 5 Kể tên các sinh tố tan trong chất béo và cho biết cách bảo quản ?6 Muốn cho sinh tố C trong thực phẩm ko bị mất đi trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì ?7 Cho các thực phẩm sau : thịt bò, tôm tươi, cá, cà rốt, rau...Đọc tiếp

1 Người ta phân chia thức ăn thành những nhóm nào ? kể tên 1 số thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột ?

2 Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc phẩm ?

3 Nêu 1 số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?

4 Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng 

5 Kể tên các sinh tố tan trong chất béo và cho biết cách bảo quản ?

6 Muốn cho sinh tố C trong thực phẩm ko bị mất đi trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì ?

7 Cho các thực phẩm sau : thịt bò, tôm tươi, cá, cà rốt, rau củ, khoai tây,...Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?

Xem chi tiết Lớp 6 Công nghệ Trang trí nhà ở 1 3 Khách Gửi Hủy ツ꓄ớ ꒒à Đạ꓄☆ᴾᴿᴼシ ツ꓄ớ ꒒à Đạ꓄☆ᴾᴿᴼシ 8 tháng 4 2021 lúc 19:52

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.    – Sinh tố C ít bền vững nhất.     – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Kể Tên Các Nhóm Thức ăn Chính Tên Các Chất Dinh Dưỡng